Bài 2. Bộ xương
Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo |
Ngày 10/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Bộ xương thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIÕT 02. Bé X¦¥NG I. HOẠT ĐỘNG 1
1. Quan sát thảo luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
1. Chỉ và nói tên các xương 2. Câu hỏi thảo luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
- Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? Cơ thể người có rất nhiều xương, to nhỏ khác nhau - Hãy nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống, xương tay, xương chân và các khớp xương như : Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối . 2. Câu hỏi thảo luận 3. Kết luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
3. Kết luận - Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi. . . - Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Tư thế ngồi thế nào để bảo vệ bộ xươn: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
1. Tư thế ngồi thế nào để bảo vệ bộ xương Cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo? Tại sao? Tư thế ngồi không đúng sẽ dễ bị cong vẹo cột số 2. Mang vác quá nặng: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
2. Mang, vác vật nặng như thế nào là đúng? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? Mang vác quá nặng có thể làm cong vẹo cột số hoặc trượt các khớp. 3. Làm gì để không bị cong vẹo cột sống: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
3. Bạn nên làm gì để xương cột sống không bị cong vẹo - Luôn ngồi học ngay ngắn. Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc. - Đeo cặp trên hai vai khi đi học. Không nên mang, vác vật quá nặng 4. Luyện tập thể thao: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
4. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao Thể dục thể thao giúp xương và cơ phát triển 5. Kết luận: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
Kết luận III. BT CỦNG CỐ
1. Câu 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Kéo tên của xương vào vị trí thích hợp
||Xương mặt || ||Xương đầu|| ||Xương sườn|| ||Khớp bả vai|| ||Xương tay|| ||Khớp khuỷu tay|| ||Xương chân|| ||Xương sống|| ||Khớp đầu gối|| 2. Câu 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Bạn nên làm gì để xương cột sống không bị cong vẹo?
Luôn ngồi học ngay ngắn.
Mang, xách vật nặng.
Đeo cặp trên hai vai khi đi học.
Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc.
IV. DẶN DÒ
1. Ghi nhớ: TIẾT 02. BỘ XƯƠNG
- Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi. . . - Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. - Để giữ gìn và bảo vệ bộ xương ta nên ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên - Luôn ngồi học ngay ngắn, ngồi bàn ghế vừa với tầm vóc của mình - Không nên mang vác quá nặng, đeo cặp trên hai vai khi đi học 2. Hướng dẫn về nhà: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Híng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, lµm bµi tËp 1,2,3 trong vë bµi tËp TNXH2 - ChuÈn bÞ bµi "HÖ C¥" 3. Kết bài:
Bµi häc kÕt thóc! Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái
Trang bìa
Trang bìa:
TIÕT 02. Bé X¦¥NG I. HOẠT ĐỘNG 1
1. Quan sát thảo luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
1. Chỉ và nói tên các xương 2. Câu hỏi thảo luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
- Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? Cơ thể người có rất nhiều xương, to nhỏ khác nhau - Hãy nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống, xương tay, xương chân và các khớp xương như : Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối . 2. Câu hỏi thảo luận 3. Kết luận: NHẬN BIẾT, CHỈ TÊN CÁC XƯƠNG
3. Kết luận - Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi. . . - Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Tư thế ngồi thế nào để bảo vệ bộ xươn: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
1. Tư thế ngồi thế nào để bảo vệ bộ xương Cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo? Tại sao? Tư thế ngồi không đúng sẽ dễ bị cong vẹo cột số 2. Mang vác quá nặng: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
2. Mang, vác vật nặng như thế nào là đúng? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? Mang vác quá nặng có thể làm cong vẹo cột số hoặc trượt các khớp. 3. Làm gì để không bị cong vẹo cột sống: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
3. Bạn nên làm gì để xương cột sống không bị cong vẹo - Luôn ngồi học ngay ngắn. Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc. - Đeo cặp trên hai vai khi đi học. Không nên mang, vác vật quá nặng 4. Luyện tập thể thao: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
4. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao Thể dục thể thao giúp xương và cơ phát triển 5. Kết luận: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNG
Kết luận III. BT CỦNG CỐ
1. Câu 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Kéo tên của xương vào vị trí thích hợp
||Xương mặt || ||Xương đầu|| ||Xương sườn|| ||Khớp bả vai|| ||Xương tay|| ||Khớp khuỷu tay|| ||Xương chân|| ||Xương sống|| ||Khớp đầu gối|| 2. Câu 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Bạn nên làm gì để xương cột sống không bị cong vẹo?
Luôn ngồi học ngay ngắn.
Mang, xách vật nặng.
Đeo cặp trên hai vai khi đi học.
Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc.
IV. DẶN DÒ
1. Ghi nhớ: TIẾT 02. BỘ XƯƠNG
- Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi. . . - Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. - Để giữ gìn và bảo vệ bộ xương ta nên ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên - Luôn ngồi học ngay ngắn, ngồi bàn ghế vừa với tầm vóc của mình - Không nên mang vác quá nặng, đeo cặp trên hai vai khi đi học 2. Hướng dẫn về nhà: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Híng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, lµm bµi tËp 1,2,3 trong vë bµi tËp TNXH2 - ChuÈn bÞ bµi "HÖ C¥" 3. Kết bài:
Bµi häc kÕt thóc! Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: 1,34MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)