Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Đỗ Duy Nam | Ngày 28/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 19
THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MiỀN NÚI BẮC BỘ
KiỂM TRA BÀI CŨ :
Xác định các trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp chính của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Hạ Long : Chế biến lương thực thực phẩm, , sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng
Việt Trì : Hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm, , sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lâm sản
Thái Nguyên : Luyện kim, cơ khí
Lạng Sơn : Sản xuất hàng tiêu dùng
Bài 19
THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MiỀN NÚI BẮC BỘ
HO?T D?NG 1 :
Xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ :
Than
Sắt
Mangan
Thiếc
Bôxít
Apatit
Đồng
Chì – kẽm
HO?T D?NG 2 :
2.1 Những ngành công nghiệp nào phát triển mạnh? Vì sao?
2. Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
2.2 Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ
7 km
17 km
Phấn Mễ
2.3 Xác định trên hình 18.1, vị trí của :

Vùng mỏ than Quảng Ninh
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
Cảng xuất khẩu than Cửa Ông
2.4 Hoàn thành sơ đồ
Khai thác than
HO?T D?NG 1 :
Than : Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên
Sắt : Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang
Mangan : Cao Bằng
Thiếc : Cao Bằng, Tuyên Quang
Bôxit : Cao Bằng, Lạng Sơn
Apatit: Lào Cai
Đồng : Lào Cai, Sơn La
Chì – kẽm : Tuyên Quang
HO?T D?NG 2 :
2.1 Các ngành khai thác than, sắt, apatit, đồng, chì, kẽm có điều kiện phát triển vì :
Các mỏ có trữ lượng khá
Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi
Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất cho nền kinh tế
7 km
17 km
Phấn Mễ
2.2 Ngành công nghiệp luyện kim đen của Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ vì gần trung tâm công nghiệp Thái nguyên có các mỏ :
Mỏ sắt Trại Cau : 7km
Mỏ than Khánh Hòa : 10 km
Mỏ than mỡ Phấn Mễ: 17 km
Mỏ Mangan ở cao Bằng : 200 km
Ngày 29-11-1963 mẻ gang đầu tiên ra lò từ lò cao số 1
Bước sang thời kì đổi mới, đầu những năm 1990, công ty đã đầu tư cải tạo một phần thiết bị công nghệ : Lắp lò điện đúc liên tục 4 dòng.
Nâng cấp dây chuyền sản xuất. Công suất nâng lên 28 vạn tấn/ năm
Cuối tháng 9-2007, công ty đã làm lễ khởi công Dự án đầu tư giai đoạn II, dự án này là một trong 7 dự án đầu tư chủ yếu của ngành gang thép Việt Nam giai đoạn 2007-2010
Hình 18.1 Lược đồ kinh tế vùng núi TDBB
2.4 Hoàn thành sơ đồ
Khai thác than
Quảng Ninh
Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
Nhu cầu tiêu dùng than trong nước
Xuất khẩu
Uông Bí, Phả Lại, Na Dương
Nhật Bản, Trung Quốc, EU,…
Nhiều địa phương trong cả nước
DẶN DÒ:
Làm bài tập bản đồ
Chuẩn bị bài 20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Duy Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)