Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi huỳnh nguyên đạt | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

năm học 2013- 2014
9
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG PT DT NỘI TRÚ ĐIỂU ONG
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :
VĂN PHÚ QUỐC
Đia Lí
Đia Lí
? Dựa vào hình 17.1 và kiến thức đã học hãy giải thích vì sao miền núi và Trung Du Bắc Bộ có vai trò rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển các ngành công nghiệp cơ bản ở nước ta.
Hình 17.1: Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
KIểM TRA BàI Cũ
Tiết 21: BàI 19: THựC HàNH
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Bài 1: Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ khoáng sản:
- Than:
- Sắt :
- Man gan :
- Thiếc :
- Bô xít :
- A Pa tit :
- Đồng :
- Chì - Kẽm :
Qu?ng Ninh, L?ng Son, Thái Nguyên.
Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang
Cao Bằng
Thái Nguyên, Cao Bằng
Cao Bằng, Lạng Sơn
Lào Cai
Lạng Sơn, Lào Cai
Tuyên Quang
Bài 2: Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp của vùng
a. Ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ? Vì sao?
- Các ngành công nghiệp khai thác than, sắt, Apatit, một số kim loại màu như đồng, chì, kẽm
* Vì: - Các mỏ này có trữ lượng khá
- Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi
- Đó là những khoáng sản quan trọng để phát triển nhiều ngành công nghiệp khác
(Ví dụ: a pa tit dùng làm phân bón, than dùng trong sinh hoạt ,nguyên liệu cho nhà máy nhiệt điện và sản xuất vật liệu xây dựng.)
Tiết 21: BàI 19: THựC HàNH
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1 Lược đồ kinh tế vùng núi TDBB
b, Chứng minh công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?
- Do vị trí các mỏ phân bố khá gần nhau
- Ví dụ: mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7 km
- Mỏ than Khánh Hoà cách 10 km
- Mỏ than mỡ Phấn Mễ cách 17 km
Tiết 21: BàI 19: THựC HàNH
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1 Lược đồ kinh tế vùng núi TDBB
c, Dựa trên H. 18.1 hãy xác định :
- Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh?
- Vị trí nhà máy nhiệt điện Uông Bí
- Cảng xuất khẩu than Cửa Ông ?
? Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa ba vị trí này
- Chúng có mối quan hệ giữa sản xuất - nơi tiêu thụ - xuất khẩu
Tiết 21: BàI 19: THựC HàNH
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1 Lược đồ kinh tế vùng núi TDBB
d, Dựa vài hình 18.1 và hiểu biết hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích :
- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện
- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước
- Xuất khẩu
Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện (Phả Lại, Uông Bí)
Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước
Xuất khẩu đi EU, Nh?t Bản, Trung Quốc , Cu Ba
Vùng than Quảng Ninh
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ
Tiết 21: BàI 19: THựC HàNH
Hình 18.1 Lược đồ kinh tế vùng núi TDBB
Củng cố
Câu 1: Ghép tên Tỉnh với tên loại khoáng sản sao cho đúng:
Câu 2: Ngành CN khai khoáng của Vùng
TD và MNBB là ngành khai thác:
a. Than đá, quặng kim loại
b. Đá vôi, đất sét
c. Dầu mỏ, khí đốt
d. Các ngành trên
Câu 3: Ngành CN năng lượng của vùng TD &
MNBB có điều kiện phát triển mạnh là nhờ:
a. Có nguồn thuỷ năng lớn
b. Có nguồn than phong phú
c. Cả a và b đúng
d. a đúng b sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh nguyên đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)