Bai 19: thuc hanh

Chia sẻ bởi Đặng Thị Đào | Ngày 28/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: bai 19: thuc hanh thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài 19 – Tiết 21:
Thực hành – Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả
Thảo luận nhóm
Nhóm 1:
- Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu của đề bài hãy : Nêu các dạng biểu đồ có thể sử dụng, cho biết dạng nào là thích hợp nhất?
- Vẽ biểu đồ với dạng thích hợp nhất đó.
Nhóm 2:
- Dựa vào bảng số liệu nêu nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng?
Nhóm 3:
Cho biết hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng?
-Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng đối với tự nhiên?
Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng đối với hoạt động kinh tế - xã hội?
Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng đối với môi trường?


Ý kiến chung của cả nhóm
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến
cá nhân
Ý kiến
cá nhân
1. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng ở nước ta từ 1943 - 2005
2. Nhận xét và giải thích
*) Nhận xét:
Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên nước ta từ 1943 – 2005 có sự biến động ( số liệu dẫn chứng)
Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên nước ta từ 1943 – 1983 giảm mạnh ( số liệu), từ 1983 – 2005 tăng lên ( số liệu).
Diện tích rừng trồng từ 1976 – 2005 tăng lên ( số liệu)

*) Giải thích:
Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm do chiến tranh, cháy rừng, tập quán canh tác lạc hậu đốt rừng làm nương rẫy.
1943 – 1983 giảm mạnh do khai thác rừng để phát triển sản xuất.Đặc biệt sau khi đất nước thống nhất nhu cầu phát triển kinh tế xã hội lớn .
Diện tích rừng trồng từ 1976 – 2005 tăng lên do thực hiện chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng.....Thực hiện chiến lược trồng 5 ha rừng...

3. Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng.
Đối với tự nhiên:
- Mất rừng dẫn đến lũ lụt, hạn hán, giảm lượng nước ngầm
- Mất rừng làm tăng quá trình xói mòn, rửa trôi đất. Tăng diện tích đất bị suy thoái. Làm giảm tính đa dạng sinh vật, số loài động thực vật bị tuyệt chủng ngày càng tăng.
Đối với hoạt động kinh tế
- Mất rừng làm giảm diện tích đất trồng trọt.
- Mất rừng thiếu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm sản.
-Tình trạng du canh du cư khó chấm dứt....
3. Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng.
Đối với môi trường
- Rừng bị chặt phá làm tăng lượng khí CO2 trong khí quyển. Nhiệt độ không khí tăng.
- Phá rừng là nguyên nhân làm biến đổi khí hậu
- Làm tăng khả năng cháy rừng gây thiệt hại về tài nguyên sinh vật.
3. Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng.
Các hình về hành động chống lại sự biến đổi khí hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)