Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Ngân |
Ngày 28/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 9
ĐỊA LÍ 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- QUẬN Ô MÔN - TP. CẦN THƠ.
Câu 1: Trong các loại hình giao thông nước ta, loại hình nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta.
Kiểm tra bài cũ
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
1. Công nghiệp:
- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
+Khai khoáng: than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn), sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), apatit (Lào Cai),…
+ Thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà,…
+ Nhiệt điện: Uông Bí.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thế mạnh nào để phát triển công nghiệp ?
Quan sát lược đồ kinh tế H. 18.1, xác định các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
Quan sát H.18.1, xác định các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất.
Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Đông Bắc là khu vực giàu khoáng sản bậc nhất nước ta: than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn), sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), apatit (Lào Cai).
Tây Bắc là vùng đầu nguồn một số hệ thống sông lớn, địa thế lưu vực cao đồ sộ nhất nước ta, lòng sông, các chi lưu rất dốc, nhiều thác ghềnh nguồn thủy năng lớn nhất Việt Nam.
Công trình thủy điện Thác Bà
Công trình thủy điện Hòa Bình
Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình.
- Sản xuất điện năng.
Điều tiết lũ.
Cung cấp nước tưới cho đồng bằng sông Hồng.
Khai thác du lịch.
Nuôi trồng thủy sản.
- Điều hòa khí hậu.
Thảo luận nhóm (3’)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI
BẮC BỘ (tiếp theo )
1. Công nghiệp:
- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường: chè, hồi, hoa quả (vải thiều, mận, đào,…).
2. Nông nghiệp:
- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông- lâm kết hợp.
- Là vùng nuôi nhiều trâu, bò.
- Nuôi cá, tôm ở hồ, đầm và vùng ven biển (Quảng Ninh) đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Quan sát H.18.1, hãy nêu các loại cây trồng chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và số lượng so với cả nước?
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
ý nghĩa:Khai thác hợp lý hơn diện tích đất rừng,độ che phủ rừng tăng lên.Hạn chế xói mòn đất,bảo vệ môi trường , giải,quyết việc làm lúc nhàn rỗi thiện đời sống nhân dân
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng.
+ Nhiều thắng cảnh đẹp: Sapa, Thác Bản Giốc, Hồ Ba Bể, Tam Đảo, Vịnh Hạ Long,...
+ Di tích lịch sử: Pác Pó, Tân Trào, Điện Biên Phủ, Yên Tử, Đền Hùng,...
- Vùng đã hình thành mối giao lưu thương mại từ lâu đời.
Dựa vào lược đồ, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với Trung Quốc, Lào bằng những cửa khẩu quốc tế nào?
Móng Cái
Hữu Nghị
Lào Cai
Tây Trang
Cho biết các thế mạnh phát triển du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Các trung tâm kinh tế quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Đánh giá:
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại cây nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước:
Cao su
a
d
Sai roài!
?
Đúng rồi!
b
Sai roài!
c
Sai roài!
Hồi
Cà phê
Chè
Câu 2: Các cây lương thực chính của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là:
Ngô, hoa quả
a
d
Sai roài!
Ñuùng roài!
b
Sai roài!
c
Sai roài!
Lu?a, ngơ
Lúa, đậu
Ngơ, d?u
Câu 3: Khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc vì:
Là vùng quan trọng nhất nước ta
a
d
Sai roài!
?
Đúng rồi!
b
Sai roài!
c
?
Sai rồi!
Đông Bắc là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú và giàu có nhất nước
Nhiều khoáng sản phát triển công nghiệp
Đông Bắc là vùng khai thác khoáng sản
- Học bài.
- Xem, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 69.
- Tìm hiểu, chuẩn bị trước bài mới: Bài 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Hướng dẫn về nhà
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây là kết thúc.Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô và các em học sinh.
ĐỊA LÍ 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- QUẬN Ô MÔN - TP. CẦN THƠ.
Câu 1: Trong các loại hình giao thông nước ta, loại hình nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta.
Kiểm tra bài cũ
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
1. Công nghiệp:
- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
+Khai khoáng: than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn), sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), apatit (Lào Cai),…
+ Thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà,…
+ Nhiệt điện: Uông Bí.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thế mạnh nào để phát triển công nghiệp ?
Quan sát lược đồ kinh tế H. 18.1, xác định các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
Quan sát H.18.1, xác định các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất.
Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Đông Bắc là khu vực giàu khoáng sản bậc nhất nước ta: than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn), sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), apatit (Lào Cai).
Tây Bắc là vùng đầu nguồn một số hệ thống sông lớn, địa thế lưu vực cao đồ sộ nhất nước ta, lòng sông, các chi lưu rất dốc, nhiều thác ghềnh nguồn thủy năng lớn nhất Việt Nam.
Công trình thủy điện Thác Bà
Công trình thủy điện Hòa Bình
Hãy nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình.
- Sản xuất điện năng.
Điều tiết lũ.
Cung cấp nước tưới cho đồng bằng sông Hồng.
Khai thác du lịch.
Nuôi trồng thủy sản.
- Điều hòa khí hậu.
Thảo luận nhóm (3’)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI
BẮC BỘ (tiếp theo )
1. Công nghiệp:
- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường: chè, hồi, hoa quả (vải thiều, mận, đào,…).
2. Nông nghiệp:
- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông- lâm kết hợp.
- Là vùng nuôi nhiều trâu, bò.
- Nuôi cá, tôm ở hồ, đầm và vùng ven biển (Quảng Ninh) đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Quan sát H.18.1, hãy nêu các loại cây trồng chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và số lượng so với cả nước?
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
ý nghĩa:Khai thác hợp lý hơn diện tích đất rừng,độ che phủ rừng tăng lên.Hạn chế xói mòn đất,bảo vệ môi trường , giải,quyết việc làm lúc nhàn rỗi thiện đời sống nhân dân
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng.
+ Nhiều thắng cảnh đẹp: Sapa, Thác Bản Giốc, Hồ Ba Bể, Tam Đảo, Vịnh Hạ Long,...
+ Di tích lịch sử: Pác Pó, Tân Trào, Điện Biên Phủ, Yên Tử, Đền Hùng,...
- Vùng đã hình thành mối giao lưu thương mại từ lâu đời.
Dựa vào lược đồ, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với Trung Quốc, Lào bằng những cửa khẩu quốc tế nào?
Móng Cái
Hữu Nghị
Lào Cai
Tây Trang
Cho biết các thế mạnh phát triển du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo )
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Các trung tâm kinh tế quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ:
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
Đánh giá:
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại cây nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước:
Cao su
a
d
Sai roài!
?
Đúng rồi!
b
Sai roài!
c
Sai roài!
Hồi
Cà phê
Chè
Câu 2: Các cây lương thực chính của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là:
Ngô, hoa quả
a
d
Sai roài!
Ñuùng roài!
b
Sai roài!
c
Sai roài!
Lu?a, ngơ
Lúa, đậu
Ngơ, d?u
Câu 3: Khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc vì:
Là vùng quan trọng nhất nước ta
a
d
Sai roài!
?
Đúng rồi!
b
Sai roài!
c
?
Sai rồi!
Đông Bắc là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú và giàu có nhất nước
Nhiều khoáng sản phát triển công nghiệp
Đông Bắc là vùng khai thác khoáng sản
- Học bài.
- Xem, trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 69.
- Tìm hiểu, chuẩn bị trước bài mới: Bài 19: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Hướng dẫn về nhà
CHÀO TẠM BIỆT
Bài học đến đây là kết thúc.Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)