Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hồ Văn Hiên | Ngày 28/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo) thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Hồ Văn Hiển
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
ND thảo luận:
Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành công nghiệp vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.
Hs hoàn thành nội dung vào bảng sau:
Hình 18.2. Đập thủy điện Bòa Bình trên sông Đà
Gốm Làng Ngòi.
Làng nghề bánh đa Kế.
Nghề gốm sứ xuất hiện ở Bắc Giang từ vài thế kỷ trước, đều mang đậm phong cách dân gian và nét văn hoá làng quê đặc sắc được kết tinh trong mỗi sản phẩm. Sau một thời gian bị lãng quyên, gốm làng Ngòi từng bước xây dựng thương hiệu trên thị trường, có mặt tại nhiều công trình trên khắp mọi miền đất nước, đồng thời xuất khẩu sang Nhật Bản, Ấn Độ, Ai Cập, Châu Âu…
Làng Kế là ngôi làng cổ thuộc xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang. Xã có mười một thôn, trong đó có sáu thôn làm bánh đa. Người dân trong vùng thường gọi là bánh đa Kế, bởi bánh đa của làng Kế làm ra có hương vị đặc trưng không giống với bánh đa ở bất cứ nơi đâu.
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến.
Làng nghề mây tre đan Tăng Tiến, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang là nơi có nghề đan lát truyền thống nổi tiếng từ rất lâu đời. Làng có lịch sử hình thành nghề đến nay đã hơn 300 năm, khoảng vào thời nhà Hậu Lê và ngày một phát triển lớn mạnh.
Nghề thêu ren.
Nghề thêu ren là một nghề truyền thống có ở Việt Nam từ ngàn năm, và được du nhập vào Bắc Giang từ rất lâu. Sản phẩm thêu ren của các nghệ nhân Bắc Giang đã khẳng định được vị thế của mình đối với khách hàng trong và ngoài nước; đạt được nhiều giải thưởng cao trong các hội chợ, triển lãm trong nước và quốc tế.
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hình 18.1. Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
* Trâu: 57.3% so cả nước (2002)
* Lợn: 22% so cả nước (2002)
Nhận xét giá trị sản xuất của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
tỉ đồng
Giá trị sản xuất công nghiệp vùng TD MN Bắc Bộ
Dịch vụ
Nông nghiệp
Công nghiệp
Tình hình phát triển kinh tế
Các sản phẩm tiểu thủ CN
CN nhẹ, chế biến thực phẩm
Khai thác và chế biến khoáng sản
Năng lượng
Chăn nuôi
Trồng trọt
Giao thông
Cửa khẩu
Du lịch
Lạng Sơn
Hạ Long
Việt Trì
Thái Nguyên
Trung tâm kinh tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)