Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hiến | Ngày 29/04/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Gồm có 15 tỉnh.
- Diện tích tự nhiên: 100 965 Km2
- Dân số: 11,5 triệu người (năm 2002)
I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
? Quan sát lược đồ tự nhiên và xác định vị trí của vùng?
? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
- Là vùng lãnh thổ rộng lớn ở phía Bắc đất nước ( chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước).
- Có vùng biển giàu tiềm năng ở phía đông nam.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển KT - XH với các tỉnh của Trung Quốc, Lào, với 2 vùng kinh tế là ĐBSH và BTB.
Kiểm tra bài cũ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
? Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực miền núi và khu vực trung du Bắc Bộ?
- Miền núi BB: Núi cao, chia cắt mạnh ở phía Tây, phía ĐB là núi TB.
- Vùng trung du BB: địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng...
? Các dạng địa hình đó có thuận lợi gì cho sự phát triển KT của vùng?
? Quan sát Bảng 17.1 (SGK) thảo luận nhóm và TL câu hỏi: Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của hai tiểu vùng?
- Tiểu vùng Đông Bắc:
+ ĐKTN: Núi trung bình và núi thấp hình cánh cung, có mùa đông lạnh.
+ Thế mạnh KT: nhiều khoáng sản, trồng rừng, cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt, du lịch sinh thái, KT biển....
- Tiểu vùng Tây Bắc:
+ ĐKTN: núi cao, địa hình hiểm trở, có mùa đông ít lạnh hơn.
+ Thế mạnh KT: Thuỷ điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn...
? Hãy nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng?
- Khó khăn: địa hình -> GTVT, sạt lở đất, lũ quét, phá rừng, thời tiết khắc nghiệt, môi trường ô nhiễm...
? Theo em cần có những biện pháp gì để khắc phục những khó khăn đó?
- Biện pháp: Trồng rừng, phát triển mô hình nông - lâm kết hợp, phát triển cây công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp, phát triển GTVT...
III- Đặc điểm dân cư - xã hội.
? Cho biết các thành phần dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Dân tộc Dao đỏ
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao Mông, ..(ở Tây Bắc); Tày, Nùng, Dao, Mông... (ở Đông Bắc).
? Đặc điểm canh tác của cư dân trong vùng như thế nào?
- Có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, sản xuất nông - lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp,....
? Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
- Có sự chênh lệch đáng kể về một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở hai tiểu vùng.
- Một số vùng còn nhiều khó khăn.
nhưngđời sống của đồng bào các dân tộc đã được cải thiện.
? Em có nhận xét gì về chất lượng cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở đây?
1. Đây là một loại tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở tiểu vùng Đông Bắc
t
ê
n
n
a
h
t
á
đ
2. Đây là đỉnh núi cao ở tiểu vùng Tây Bắc.
n
x
a
h
p
ă
p
i
g
n
ă
n
3. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, cần thiết của vùng này.
m

v
o

b

ư
r
t
i
ô
g
n
m
b
v

u
q
u
a
R
i

đ
n
ô
d
ô
u
u
r
4. Những loại cây này thích hợp với khí hậu lạnh của vùng.
5. Đây là những thành phần dân cư chủ yếu của vùng.
í
c

t
n
â
d

ư
g
n
t
i
g
i
6. Đây là một tiềm năng lớn của tiểu vùng Tây Bắc.
i
n
đ
y

h
t
n

u
7. Đây là tên nhà máy thuỷ điện lớn nhất Đông Nam á hiện nay.
ì
b
a
ò
h
h
n
i
c
b
a
8. Đất đồi núi của vùng thích hợp trồng những loại cây này.
ư
d
y
â
c

l
c

i
u
Bài học kết thúc, chúc các em chăm ngoan, học giỏi! Cảm ơn các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hiến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)