Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn | Ngày 29/04/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG CỤM !
MÔN ĐỊA LÍ 9
Gv:Nguyễn Thị Hoàn
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 6 hãy kể tên các vùng kinh tế của nước ta ?
Tây
Nguyên
ĐB sông CL
ĐBSH
Đông Nam Bộ
LƯỢC ĐỒ CÁC VÙNG KINH TẾ
Trung du miền núi bắc bộ
Sự PHÂN HóA LãNH THổ
BàI 17
VùNG TRUNG DU Và MIềN NúI BắC Bộ
Tiết 19
I/ VÞ TRÝ §ÞA LÝ Vµ GIíI H¹N L·NH THæ
Xác định trên lược đồ tự nhiên giới hạn của vùng ?
Dựa vào nội dung SGK cho biết diện tích của vùng ?
Diện tích : 100.965 km2 chiếm 30,7 %
diện tích cả nước.
-Diện tích:100.965 km2 chiếm 30,7% diện tích cả nước.
-Gồm 15 tỉnh .
 Vùng TDMNBB gồm bao nhiêu tỉnh ?
Xác định trên bản đồ hành chínhVN một số tỉnh
của vùng?

Vùng TDMNBB tiếp giáp những vùng kinh tế nào?
nước nàovề phía Bắc,Nam,Đông,Tây?


TRUNG QUỐC
LÀO
BẮC T BỘ
ĐBS HỒNG
VỊNH
BẮC
BỘ
Xác định trên lược đồ một số đảo và quần đảo ?
 -Phía Bắc, Đông Bắc giáp Trung Quốc.
Phía Tây giáp Lào.
Phía Nam giáp ĐBSH, BTB
-Phía ĐN giáp Vịnh Bắc


Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Biên giới kéo dài với TQ một nước đông dân nhất
thế giới đây là điều kiện thuận lợi cho vùng
trong việc giao lưu và mở rộng thị trường tiêu thụ .
Giáp đồng bằng Sông Hồng một vùng kinh tế năng động
và là thị trường tiêu thụ lớn .
Cửa ngõ thông ra biển tạo điều kiện cho vùng
giao lưu bằng đường biển và đẩy mạnh phát triển các
ngành kinh tế biển : du lịch,nuôi trồng và đánh bắt hải sản .

Ý nghĩa
Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế xã hội
với Trung Quốc, Lào và hai vùng kinh tế là ĐBSH,
BTB.
II. ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn
Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Miền Núi và khu vựcTrung Du Bắc Bộ ?
-Miền núi BB: Núi cao chia cắt mạnh ở phía Tây,phía
Đông Bắc là núi trung bình.
-Vùng trung du BB:Địa hình đồi bát úp xen kẽ những
cánh đồng .

Các dạng địa hình có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế của vùng?
Apatit
Vùng TDMNBB có những tài nguyên khoáng sản nào?
Khai thác than
Dựa vào bảng số liệu sau, em cú nhận xét gỡ v? trữ lượng tài nguyên của vùng ?
Thủy điện Sơn La
Vùng có những dòng sông nào có tiềm năng về thủy điện ?
Đập thủy điện Hòa Bình trên sông Đà
Tiếp tục quan sát lược đồ cho biết TDMNBBcó mấy tiểu vùng ?Xác định trên lược đồ các tiểu vùng ?
TÂY BẮC
ĐÔNG BẮC
Học sinh đọc nội dung bảng17:1
Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của hai tiểu vùng?
Tiểu vùng Đông Bắc:
+ĐKTN: Núi trung bình và núi thấp các dãy núi hình cánh
cung, có mùa đông lạnh .
+Thế mạnh kinh tế:Có nhiều khoáng sản, trồng rừng, cây
công nghiệp,cây dược liệu,rau quả ôn đới và cận nhiệt, du
lịch sinh thái, kinh tế biển.
Tiểu vùng Tây Bắc:
+ĐKTN: Núi cao địa hình hiểm trở, có mùa đông ít lạnh
+Thế mạnh kinh tế: Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp
lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn .

Quan sát lựơc đồ tự nhiên hãy cho biết tiểu vùng ĐB
có những cánh cánh cung, núi cao, núi trung bình nào?
Vịnh Hạ Long
Sa Pa
Hồ Ba Bể
Thảo luận cả lớp:
Cho biết điểm giống và khác nhau về mặt tự nhiên giữa
hai tiểu vùng Đông Bắc,Tây Bắc của vùng TDMNBB?
Giống nhau :chịu sự chi phối sâu sắc bởi độ cao địa hình và hướng núi.
Khác nhau:-Vùng ĐB có núi thấp chạy theo hướng vòng cung, KH nhiệt đới ẩm, mùa đông lạnh.
-Vùng TB có núi cao hơn, hướng TB-ĐN địa hình chia cắt, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
Em hãy nêu ảnh hưởng của độ cao địa hình và hướng núi tới sự phân hóa tự nhiên và phát triển kinh tế của hai tiểu vùngTây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?
TB: Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ như bức tường
thành chắn gió ĐB lại mùa đông ít rét hơn mùa hè gió TN
tạo mưa nhiều hơn vùng ĐB, phát triển lúa mùa cây nhiệt
đới.
ĐB: Dãy núi hình cánh cung mở rộng phía ĐB mùa
đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió ĐB thời tiết rét đậm
có khi sương giá ở thung lũng có hại cây nhiệt đới
nhưng phát triển một số cây rau cận nhiệt, ôn đới .
Tại sao nói vùng TDMNBB là vùng giàu có nhất nước ta về TN khoáng sản và thủy điện ?
Em hãy quan sát tranh
và đoạn băng sau :
Đốt rừng làm rẫy
Qua quan sát tranh và đoạn băng em hãy cho biết vùng gặp phải những khó khăn gì đối với đời sống và sản xuất ?
Khó khăn:Về giao thông, sạt lở đất, lũ quét,phá rừng,
xói mòn, thời tiết khắc nghiệt, môi trường ô nhiễm .
Theo em cần có biện pháp gì để khắc phục những khó khăn đó ?
Giải pháp : Trồng rừng, phát triển mô hình nông lâm
kết hợp, phát triển công nghiệp, giao thôngvận tải.

III : §ÆC §IÓM D¢N C¦, X· HéI
Nêu số dân, mật độ dân số của vùng ?
Cho biết các thành phần dân tộc ở vùng TD và MNBB ?
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người :Thái, Mường,
Dao, Mông ( Tây Bắc), Tày, Nùng, Dao, ở (Đông Bắc).
Dân số: 11,5 triệu người, mật độ
dân số 114 người/km2 (2002)
Đặc điểm canh tác của cư dân trong vùng như thế nào ?
Có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, sản xuất
nông lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây CN.
Trồng lúa trên ruộng bậc thang ở vùng đồi núi có tác dụng như thế nào ?
Dựa vào bảng sau em có nhận xét gì về một số chỉ tiêu dân
cư xã hội cuả hai tiểu vùng Đông Bắc, Tây Bắc, và cả nước ?
 Chỉ tiêu phát triển dân cư, kinh tế xã hội có sự chênh lệch giữa hai tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc và so với cả nước.
-TDBB được coi là cầu nối giữa MNBB với ĐBSH, một vùng kinh tế năng động nên được hỗ trợ nhiều của ĐBSH về lao động, thị trường, tiến bộ KHKT.
-ĐKTN của vùng TD thuận lợi hơn MN :giao lưu đi lại, đất canh tác, nguồn nước có các đô thị đông dân đang phát triển.
-Tập trung nhiều cơ sở CN, các vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi gia súc.
Tại sao TDBB là địa bàn đông dân cư và phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ ?
-MNBB địa hình cao, bị chia cắt giao lưu khó khăn, thời tiết diễn biến thất thường, đất nông nghiệp
ít, đất trống đồi núi trọc nhiều, sản xuất gặp nhiều khó khăn, dân cư thưa, trình độ thấp, mức sống thấp .
 Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
Em có nhận xét gì về chất lượng cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở đây ?
Vui để học
1. Đây là đỉnh núi cao nhất Trung du và miền núi Bắc Bộ
2. Tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc và Thượng Lào.
4. Thế mạnh kinh tế nổi bật nhất của Tây Bắc
3. Tiểu vùng có trình độ phát triển dân cư-xã hội cao hơn.
1.Phanxipăng
2. Điện Biên
3. Đông Bắc
4. Thuỷ Điện
Dựa vào kiến thức đã học hãy chọn những ý đúng trong các ý sau :
Tiểu vùng Đông Bắc có trình độ phát triển dân cư xã hội cao hơn tiểu vùng Tây Bắc.
Tiểu vùng Tây Bắc có trình độ phát triển dân cư xã hội cao hơn tiểu vùng Đông Bắc.
Vùng TDMNBB có trình độ phát triển dân cư xã hội cao hơn mức tung bình cả nước.
Vùng TDMNBB có trình độ phát triển dân cư xã hội thấp hơn mức trung bình cả nước.
Đ
S
S
Đ
a
b
c
d
-Qua bài học : Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
và thế mạnh kinh tế của vùng.
-TDMNBB có những tài nguyên nào quan trọng cho sự
phát triển kinh tế xã hội?
Bài tập về nhà
Làm bài tập 1,2 SGK , chuẩn bị bài 18
Tìm hiểu về nhà máy thủy điện Hòa Bình,tập phân tích hình SGK,trả lời câu hỏi in nghiêng trong bài.
Chúc thầy cô giáo sức khoẻ, chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)