Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Ng Ho Le |
Ngày 29/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦYCÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A3!
1. Xác định vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ?
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên của tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc?
KIỂM TRA BÀI CŨ :
QUAN SÁT BẢN ĐỒ
Đông Bắc
Tây Bắc
1. Vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
- Nằm ở phía Bắc nước ta.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp vùng Thượng Lào.
+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
+ Phía Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ. và vùng ĐB sông Hồng.
+ Chiếm 30,7%diện tích, 14,4% dân số cả nước.
TIẾT:20 - Bài:18
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.Công nghiệp:
?Xác định sự phân bố của các ngành công nghiệp khai khoáng ( than, sắt)? Giải thích sự phân bố đó?
- Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Ngành luyện kim, cơ khí, hóa chất.
? Xác định sự phân bố các nhà máy nhiệt điện, thủy điện trên bản đồ? Tại sao vùng có thế mạnh phát triển ngành công nghiệp điện?
- Công nghiệp điện:
+ Thủy điện: Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La.
+ Nhiệt điện: Uông Bí.
? Kể tên các cây lương thực chính của vùng? Nơi phân bố của chúng?
- Cây lương thực chính: lúa, ngô.
2. Nông nghiệp.
a. Ngành trồng trọt
? Ngoài cây lương thực ra thì vùng có thế mạnh trồng các cây nào khác? Giải thích tại sao?
- Ngoài ra vùng còn trồng các cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
? Xác định địa bàn phân bố cây hồi, chè?
? Nhờ những điều kiên thuận lợi nào mà cây chè của vùng có diện tích và tỉ trọng lớn nhất cả nước?
? Quan sát hình ảnh, cho biết vùng đã phát triển nghề rừng theo hướng nào đem lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường?
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông- lâm kết hợp.
? Quan sát lược đồ và các thông tin trong SGK cho biết: vùng có thế mạnh chăn nuôi các vật nuôi chủ yếu nào? Tỉ trọng so với cả nước?
b. Chăn nuôi:
- Vùng có thế mạnh chăn nuôi trâu, lợn.
? Nghề nuôi thủy sản phát triển nhất ở tỉnh nào của vùng? Tại sao?
- Nghề nuôi thủy sản phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh.
* Nhóm 1,2: Nêu tên các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào? Vai trò của các tuyến đường này?
* Nhóm 3,4: Nêu tên các cửa khẩu quốc tế của vùng? Vai trò của các cửa khẩu này?
* Nhóm 5,6: Vùng có tiềm năng gì để phát triển ngành du lịch? Nhận xét gì về ngành này?
3. Dịch vụ.
- Hệ thống giao thông phát triển nối vùng với đồng bằng sông Hồng, Lào, Trung Quốc.
- Có nhiều cửa khẩu giúp vùng giao lưu phát triển kinh tế với Lào, Trung Quốc
- Ngành du lịch rất phát triển dựa vào tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
? Quan sát hình sau: Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?
- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
Thái Nguyên
Lạng Sơn
Việt Trì
Hạ Long
CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC:
- Thế mạnh kinh tế của vùng:
Khai thác khoáng sản.
Thủy điện.
Chăn nuôi gia súc.
Nghề rừng
Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cân nhiệt và ôn đới.
- Các thành phố có vị trí quan trọng:
-Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
- Các cửa khẩu quốc tế quan trọng:
- Móng Cái, Hữu Nghị, Lào cai.
ĐÁNH GIÁ
danh gia bai 18 dia 9.xvl
DẶN DÒ:
- Học bài.
- Làm bài tập: 1,2,3 SGK/ 69.
- Soạn bài: 19.
Bài 3: Biểu đồ có dạng như sau:
Tỉ đồng
Năm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A3 !
1. Xác định vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ?
2. Trình bày đặc điểm tự nhiên của tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc?
KIỂM TRA BÀI CŨ :
QUAN SÁT BẢN ĐỒ
Đông Bắc
Tây Bắc
1. Vị trí địa lí vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
- Nằm ở phía Bắc nước ta.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp vùng Thượng Lào.
+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
+ Phía Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ. và vùng ĐB sông Hồng.
+ Chiếm 30,7%diện tích, 14,4% dân số cả nước.
TIẾT:20 - Bài:18
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(tiếp theo)
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.Công nghiệp:
?Xác định sự phân bố của các ngành công nghiệp khai khoáng ( than, sắt)? Giải thích sự phân bố đó?
- Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Ngành luyện kim, cơ khí, hóa chất.
? Xác định sự phân bố các nhà máy nhiệt điện, thủy điện trên bản đồ? Tại sao vùng có thế mạnh phát triển ngành công nghiệp điện?
- Công nghiệp điện:
+ Thủy điện: Thác Bà, Hòa Bình, Sơn La.
+ Nhiệt điện: Uông Bí.
? Kể tên các cây lương thực chính của vùng? Nơi phân bố của chúng?
- Cây lương thực chính: lúa, ngô.
2. Nông nghiệp.
a. Ngành trồng trọt
? Ngoài cây lương thực ra thì vùng có thế mạnh trồng các cây nào khác? Giải thích tại sao?
- Ngoài ra vùng còn trồng các cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
? Xác định địa bàn phân bố cây hồi, chè?
? Nhờ những điều kiên thuận lợi nào mà cây chè của vùng có diện tích và tỉ trọng lớn nhất cả nước?
? Quan sát hình ảnh, cho biết vùng đã phát triển nghề rừng theo hướng nào đem lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường?
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông- lâm kết hợp.
? Quan sát lược đồ và các thông tin trong SGK cho biết: vùng có thế mạnh chăn nuôi các vật nuôi chủ yếu nào? Tỉ trọng so với cả nước?
b. Chăn nuôi:
- Vùng có thế mạnh chăn nuôi trâu, lợn.
? Nghề nuôi thủy sản phát triển nhất ở tỉnh nào của vùng? Tại sao?
- Nghề nuôi thủy sản phát triển mạnh ở tỉnh Quảng Ninh.
* Nhóm 1,2: Nêu tên các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào? Vai trò của các tuyến đường này?
* Nhóm 3,4: Nêu tên các cửa khẩu quốc tế của vùng? Vai trò của các cửa khẩu này?
* Nhóm 5,6: Vùng có tiềm năng gì để phát triển ngành du lịch? Nhận xét gì về ngành này?
3. Dịch vụ.
- Hệ thống giao thông phát triển nối vùng với đồng bằng sông Hồng, Lào, Trung Quốc.
- Có nhiều cửa khẩu giúp vùng giao lưu phát triển kinh tế với Lào, Trung Quốc
- Ngành du lịch rất phát triển dựa vào tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn.
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ.
? Quan sát hình sau: Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?
- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng.
Thái Nguyên
Lạng Sơn
Việt Trì
Hạ Long
CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC:
- Thế mạnh kinh tế của vùng:
Khai thác khoáng sản.
Thủy điện.
Chăn nuôi gia súc.
Nghề rừng
Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cân nhiệt và ôn đới.
- Các thành phố có vị trí quan trọng:
-Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
- Các cửa khẩu quốc tế quan trọng:
- Móng Cái, Hữu Nghị, Lào cai.
ĐÁNH GIÁ
danh gia bai 18 dia 9.xvl
DẶN DÒ:
- Học bài.
- Làm bài tập: 1,2,3 SGK/ 69.
- Soạn bài: 19.
Bài 3: Biểu đồ có dạng như sau:
Tỉ đồng
Năm.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A3 !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Ho Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)