Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Hà Quang Thích | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục & đào tạo bắc giang
Phòng giáo dục Lạng Giang
Sự phân hoá lãnh thổ

Vùng núi và trung du Bắc Bộ
Bài 17:
Các tỉnh Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
Phú Tho
Thái
Nguyên
- Dân số: 11.5 triệu người (14.4% số dân cả nước - năm 2002)
Diện tích: 100.965 km2 chiếm 30.70% diện tích cả nước.
Các tỉnh Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu. Điện Biên
- Vùng núi Trung Du và miền núi Bắc Bộ nằm ở phía Bắc của lãnh Thổ.
Bắc giáp Trung Quốc
Tây giáp Lào
Phú Tho
Thái
Nguyên
Đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ

- Nam giáp Đồng Bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ
I. Vị Trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Câu hỏi
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát hình 17.1, bảng 17.1, kênh chữ trong SGK:

Nhóm 1: Hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc?
Nhóm 2: Nêu thế mạnh kinh tế và những khó khăn trong sự phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên?
Nhóm 3: Tại sao nói vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên khoáng sản và thuỷ điện?
Nhóm 4: Tại sao nói vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên khoáng sản và thuỷ điện?
Nhóm 1
Nhóm 2
Trung du gần đồng bằng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, nguồn nước, nguông đất lớn, giao thông, công nghiệp, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc.
Nhóm 3
Than: chiếm 99.9%, apatit 100%, bô xít 30%, quặng sắt 38.7%, trữ năng thuỷ điện 56%, đá vôi 50%,.so với cả nước.
Nhóm 4
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đặc biệt có vùng trung du dạng đồi bát úp có giá trị kinh tế lớn.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh thích hợp cho cây trồng cận nhiệt và ôn đới phát triển, đa dạng sinh học.
- Tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện phong phú đa dạng.
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
Dựa vào đoạn băng và hình 17.2 SGK hãy cho biết ngoài người Kinh, vùng TDMNBB là địa bàn cư trú chính của những dân tộc người nào? Đặc điểm sản xuất của họ?
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
- Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Dân tộc ít người chính: Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng.
Bảng 17.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở trung du và miền núi Bắc Bộ (Đông Bắc, Tây Bắc) năm 1999
Nhận xét về sự chênh lệch về dân cư xã hôi của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
Đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế xoá đói, giảm nghèo.
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
Câu 1: Tại sao Trung du là địa bàn đông dân và kinh tế phát triển cao hơn miền núi Bắc Bộ?
Củng cố
a. Nhiều đất trồng (feralit) thích hợp cho cây công nghiệp lâu năm, trồng cỏ chăn nuôI gia súc lớn trong khi đất miền núi có độ dốc lớn, ít mà mỡ hơn.
b. Thời tiết có mùa đông lạnh nhưng ít sương giá hơn miền núi thuận lợi cho việc phát triển cây cận nhiệt và ôn đới.
c. Nhiều khoáng sản phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim: Nhà máy luyện kim Thái Nguyên vùng khai thác than Phả Lại, Uông Bí.
d. Nguồn thuỷ năng lớn với các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà.
Đáp án
Câu 2: Vì sao phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên?
Phát triển kinh tế và nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên vì:
a. Phát triển công nghiệp kéo theo sự phát triển dân số đông đúc gây ô nhiễm và phá vỡ cảnh quan tự nhiên do khí thải công nghiệp, rác, nước thải dân dụng .làm nhiễm bẩn không khí và nguồn nước sinh hoạt.
b. Khai thác các tài nguyên khoáng sản, đất, rừng ồ ạt, không có kế hoạch sẽ dẫn đến khoáng sản, rừng cây cạn kiệt; đất bạc màu, đá ong hoá.
c. Tài nguyên khoáng sản tuy nước dồi dào nhưng không phải vô tận và phải mất thời gian hàng thế kỷ mới tái tạo được.
d. Vậy để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững cần phải:
Khai thác các nguồn tà nguyên tự nhiên phải có kế hoạch lâu dài và tiết kiệm, không khai thác bừa bãi tràn lan, thừa thãi.
- Có kế hoạch bảo vệ môi trường thiên nhiên như xư lí nước thải, khí thải công nghiệp ., bảo vệ rừng sẵn có và trồng rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.
Câu 3:

Tỉnh nào nào sau đây thuộc vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ giáp với Lào và cả Trung Quốc.
a. Lai Châu b. Sơn La
c. Lào Cai d. Hà Giang
Câu 4:

Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và châu thổ Sông Hồng gọi là Trung Du, có địa hình đặc trưng gồm:
Nhiều đồi bát úp
Những cánh đồng thung lũng bằng phẳng
Câu a đúng câu b sai
Cả hai câu đều đúng
Câu 5: Vùng Trung Du Bắc Bộ là vùng thuận lợi cho việc phát triển
a. Chuyên canh quy mô cây CN, khu CN, và đô thị.
b. Khai thác rau màu quan trọng
c. Chăn nuôi gia cầm lớn
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 6:
Vùng mỏ than tập trung lớn nhất nước ta thuộc tỉnh:
a. Lạng Sơn b. Quảng Ninh
c. Cao Bằng d. Bắc Cạn
Câu 7:
Hiện nay vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ đã có
và đang xây dựng nhà máy thuỷ điện
a. Hoà Bình b. Thác Bà
c. Sơn La d. Cả 3 nhà máy trên
Câu 8:
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tiềm năng:
a. Cây CN lâu năm
b. Thuỷ điện
c. Khoáng sản
d. Cả 3 đều đúng
Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị: %)
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
Đồi chè Phú Thọ
Hồ Ba Bể
Sa Pa mùa đông
Sa Pa mùa đông
Khai thác than ở Quảng Ninh
Khai thác than ở Quảng Ninh
Trồng rừng ở Hoà Bình
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
Du lịch vịnh Hạ Long
Dân tộc Thái
Dân tộc Mông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Quang Thích
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)