Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vỹ |
Ngày 28/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
TIẾT 19:
G/V: LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết lãnh thổ nước ta được phân chia thành mấy vùng kinh tế ?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
TIẾT 19 – BÀI 17 – VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
? Đối chiếu H17.1 với bản đồ treo tường hãy xác định giới hạn của vùng trên bản đồ?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
Cho biết diên tích của vùng? Em có nhận xét
gì về diện tích của vùng so với toàn quốc?
Đọc tên các tỉnh của vùng?
Giới hạn: Gồm phần đất liền có diện tích lớn
100.965km2 ( chiếm 30,7% diện tích toàn quốc )
và vùng biển giàu tiềm năng ở phía ĐN.
Xác định vị trí của vùng ( toạ độ, tiếp giáp)?
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
Phần lớn vùng có dạng địa hình gì?
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên chịu sự
chi phối mạnh mẽ sâu sắc của địa hình.
TD và MNBB chia làm mấy tiểu vùng?
Xác định 2 tiểu vùng trên bản đồ
Địa hình 2 tiểu vùng có gì khác biệt?
Dãi đất chuyển giữa MNBB và ĐBSH gọi là gì?
Nhận xét diện tích trung du ở 2 tiểu vùng?
Đặc điểm khí hậu ở Tây Bắc và Đông Bắc ?
Giải thích tại sao mùa đông ở ĐB lạnh hơn TB ?
-Khí hậu nhiệt đới ẩm , có mùa đông ílạnh
Mùa đông lạnh, kéo dài đem lại thuận lợi gì?
Đặc điểm địa hình vùng trung du?
Địa hình: Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, Đông Bắc núi trung bình.
Vùng trung du đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
Đặc điểm sông ngòi của vùng? Giá trị KT
lớn nhất của sông ngòi miền này?
- Tiềm năng thuỷ điện lớn.
Nhận xét tài nguyên khoáng sản?
KS tập trung nhiều nhất ở tiểu vùng nào?
K/S phong phú, phân bố khá tập trung,
một số loại có trữ lượng lớn.
? Tài nguyên sinh vật của vùng như thế nào ?
Giải thích tại sao sinh vật đa dạng?
-Sinh vật đa dạng.
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
Căn cứ vào bảng 17.1 nêu sự khác biệt về thế mạnh KT giữa 2 tiểu vùng?
Giải thích nguyên nhân?
(sgk)
Tại sao trung du bắc bộ là địa bàn đông dân và
phát triển kinh tế- xã hội cao hơn miền núi bắc bộ?
Địa hình đồi bát úp, xen kẽ thung lùng rộng tạo
mặt bằng xây dựng tốt, trồng cây CN,
giao thông dễ dàng, khí hậu không quá khắc nghiệt,
nguồn nước tương đối dồi dào, dân cư tập trung đông.
- Giáp vùng ĐBSHcó trình độ phát triển cao về KT-XH )
Về mặt tự nhiên vùng TD& MNBB gặp khó khăn gì?
Khó khăn: Địa hình chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường. K/S đa số có
trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. Chất lượng môi trường giảm sút.
Nguyên nhân chất lượng môi trường giảm sút?
Phá rừng
Lũ quét
Xói mòn
Địa hình hiểm trở
Rét đậm
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
Cho biết số dân của vùng năm 2002?
Nhận xét gì?
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
Các dân tộc chủ yếu sống ở miền này?
TÂY BẮC
Dân tộc Thái
Dân tộc Mường
Dân tộc Tày
Dân tộc Nùng
ĐÔNG BẮC
Ở vùng cao của trung du và miền núi Bắc bộ
Dân tộc Dao
Dân tộc Mông
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
Ưu điểm của nguồn lao động các dân tộc thiểu số?
-Có kinh nghiệm sản xuất kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc trồng cây công nghiệp …
Dựa vào bảng số liệu so sánh sự chênh lệch về dân cư – xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
- Nhận xét trình độ dân cư xã hội cả vùng so với cả nước?
- Trình độ phát triển dân cư xã hội của vùngcòn thấp, tỉ lệ hộ nghèo vùng sâu vùng xa còn cao. Hiện nay đang được cải thiện
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
-Giới hạn: Gồm phần đất liền có diện tích lớn 100.965km2 ( chiếm 30,7% diện tích toàn quốc )và vùng biển giàu tiềm năng ở phía ĐN.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
- Tiềm năng thuỷ điện lớn.
-K/S phong phú, phân bố khá tập trung, một số loại có trữ lượng lớn.
-Sinh vật đa dạng.
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
(sgk)
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Có kinh nghiệm sản xuất kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
trồng cây công nghiệp …
Trình độ phát triển dân cư xã hội của vùng còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo vùng sâu vùng xa
còn cao. Hiện nay đang được cải thiện
-Địa hình: Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, Đông Bắc núi trung bình.Vùng trung du đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng
-Khí hậu nhiệt đới ẩm , có mùa đông ílạnh
Vì sao việc phát triển KT, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi
đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
-Phát triển KT-XH , nâng cao đời sống nhân dân về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Thực tế khai thác tài nguyên KS, đất, rừng ồ ạt, không có kế hoạch dẫn đến KS,
rừng cây cạn kiệt, đất bạc màu.
Tài nguyên KS không phải là tài nguyên vô tận, không thể phục hồi.
- Phát triển CN làm ô nhiễm môi trường.
* Vì vậy để phát triển KT-XH và nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững thì khai thác các nguồn tài nguyên phải có kế hoạch lâu dài, tiết kiệm.
- Có kế hoạch bảo vệ môi trường như xử lí nước thải, khí thải công nghiệp, bảo vệ và trồng rừng ở nơi đất trống, đồi trọc.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
-Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và số dân của vùng.
-Chuẩn bị bài mới: Ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Tạm biệt các em
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
TIẾT 19:
G/V: LƯƠNG THỊ THU HƯƠNG
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết lãnh thổ nước ta được phân chia thành mấy vùng kinh tế ?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
TIẾT 19 – BÀI 17 – VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
? Đối chiếu H17.1 với bản đồ treo tường hãy xác định giới hạn của vùng trên bản đồ?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
Cho biết diên tích của vùng? Em có nhận xét
gì về diện tích của vùng so với toàn quốc?
Đọc tên các tỉnh của vùng?
Giới hạn: Gồm phần đất liền có diện tích lớn
100.965km2 ( chiếm 30,7% diện tích toàn quốc )
và vùng biển giàu tiềm năng ở phía ĐN.
Xác định vị trí của vùng ( toạ độ, tiếp giáp)?
Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
Phần lớn vùng có dạng địa hình gì?
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên chịu sự
chi phối mạnh mẽ sâu sắc của địa hình.
TD và MNBB chia làm mấy tiểu vùng?
Xác định 2 tiểu vùng trên bản đồ
Địa hình 2 tiểu vùng có gì khác biệt?
Dãi đất chuyển giữa MNBB và ĐBSH gọi là gì?
Nhận xét diện tích trung du ở 2 tiểu vùng?
Đặc điểm khí hậu ở Tây Bắc và Đông Bắc ?
Giải thích tại sao mùa đông ở ĐB lạnh hơn TB ?
-Khí hậu nhiệt đới ẩm , có mùa đông ílạnh
Mùa đông lạnh, kéo dài đem lại thuận lợi gì?
Đặc điểm địa hình vùng trung du?
Địa hình: Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, Đông Bắc núi trung bình.
Vùng trung du đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
Đặc điểm sông ngòi của vùng? Giá trị KT
lớn nhất của sông ngòi miền này?
- Tiềm năng thuỷ điện lớn.
Nhận xét tài nguyên khoáng sản?
KS tập trung nhiều nhất ở tiểu vùng nào?
K/S phong phú, phân bố khá tập trung,
một số loại có trữ lượng lớn.
? Tài nguyên sinh vật của vùng như thế nào ?
Giải thích tại sao sinh vật đa dạng?
-Sinh vật đa dạng.
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
Căn cứ vào bảng 17.1 nêu sự khác biệt về thế mạnh KT giữa 2 tiểu vùng?
Giải thích nguyên nhân?
(sgk)
Tại sao trung du bắc bộ là địa bàn đông dân và
phát triển kinh tế- xã hội cao hơn miền núi bắc bộ?
Địa hình đồi bát úp, xen kẽ thung lùng rộng tạo
mặt bằng xây dựng tốt, trồng cây CN,
giao thông dễ dàng, khí hậu không quá khắc nghiệt,
nguồn nước tương đối dồi dào, dân cư tập trung đông.
- Giáp vùng ĐBSHcó trình độ phát triển cao về KT-XH )
Về mặt tự nhiên vùng TD& MNBB gặp khó khăn gì?
Khó khăn: Địa hình chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường. K/S đa số có
trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp. Chất lượng môi trường giảm sút.
Nguyên nhân chất lượng môi trường giảm sút?
Phá rừng
Lũ quét
Xói mòn
Địa hình hiểm trở
Rét đậm
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
Cho biết số dân của vùng năm 2002?
Nhận xét gì?
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
Các dân tộc chủ yếu sống ở miền này?
TÂY BẮC
Dân tộc Thái
Dân tộc Mường
Dân tộc Tày
Dân tộc Nùng
ĐÔNG BẮC
Ở vùng cao của trung du và miền núi Bắc bộ
Dân tộc Dao
Dân tộc Mông
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
Ưu điểm của nguồn lao động các dân tộc thiểu số?
-Có kinh nghiệm sản xuất kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc trồng cây công nghiệp …
Dựa vào bảng số liệu so sánh sự chênh lệch về dân cư – xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
- Nhận xét trình độ dân cư xã hội cả vùng so với cả nước?
- Trình độ phát triển dân cư xã hội của vùngcòn thấp, tỉ lệ hộ nghèo vùng sâu vùng xa còn cao. Hiện nay đang được cải thiện
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
-Giới hạn: Gồm phần đất liền có diện tích lớn 100.965km2 ( chiếm 30,7% diện tích toàn quốc )và vùng biển giàu tiềm năng ở phía ĐN.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a/ Điều kiện tự nhiên:
b/ Tài nguyên thiên nhiên:
- Tiềm năng thuỷ điện lớn.
-K/S phong phú, phân bố khá tập trung, một số loại có trữ lượng lớn.
-Sinh vật đa dạng.
c/ Thế mạnh KT 2 tiểu vùng:
(sgk)
III/ Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Số dân: 11,5 tr ( 14,4% số dân cả nước)
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Có kinh nghiệm sản xuất kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
trồng cây công nghiệp …
Trình độ phát triển dân cư xã hội của vùng còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo vùng sâu vùng xa
còn cao. Hiện nay đang được cải thiện
-Địa hình: Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu, Đông Bắc núi trung bình.Vùng trung du đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng
-Khí hậu nhiệt đới ẩm , có mùa đông ílạnh
Vì sao việc phát triển KT, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi
đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
-Phát triển KT-XH , nâng cao đời sống nhân dân về thực chất là đẩy mạnh hơn nữa khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Thực tế khai thác tài nguyên KS, đất, rừng ồ ạt, không có kế hoạch dẫn đến KS,
rừng cây cạn kiệt, đất bạc màu.
Tài nguyên KS không phải là tài nguyên vô tận, không thể phục hồi.
- Phát triển CN làm ô nhiễm môi trường.
* Vì vậy để phát triển KT-XH và nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững thì khai thác các nguồn tài nguyên phải có kế hoạch lâu dài, tiết kiệm.
- Có kế hoạch bảo vệ môi trường như xử lí nước thải, khí thải công nghiệp, bảo vệ và trồng rừng ở nơi đất trống, đồi trọc.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
-Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và số dân của vùng.
-Chuẩn bị bài mới: Ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Tạm biệt các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)