Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 28/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên giảng dạy : Nguyễn Thị Nga
ĐỊA LÝ 9
Trường THCS Lam Sơn
Sự phân hoá lãnh thổ



- Bắc : Trung Quốc .
- Tây : Lào.
- Đông nam:Vịnh Bắc bộ
- Nam : vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ


Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
Quan sát lược đồ :
? Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với quốc gia và vùng lãnh thổ nào ?
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
? Vị trí địa lí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?

Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Miền núi và Trung du Bắc Bộ
- Diện tích : 100.965 km2 (chiếm 30,7% diện tích cả nước) ->là vùng lãnh thổ rộng lớn.
Dựa vào SGK nhận xét về diện tích của vùng ?
Vùng gồm bao nhiêu t?nh, th�nh phố?
Vùng gồm 15 tỉnh, thành phố

Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát lược đồ và các ảnh , nêu đặc điểm địa hình của vùng ?
- Địa hình: núi cao, chia cắt ( Tây Bắc), núi trung bình (Đông Bắc), trung du với những đồi bát úp ( ở vùng chuyển tiếp).
Địa hình có ảnh hưởng
như thế nào tới các thành
phần tự nhiên khác ?
-> Các yếu tố tự nhiên chịu sự chi phối sâu sắc của địa hình .
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình: núi cao, chia cắt ( Tây Bắc), núi trung bình (Đông Bắc), trung du với những đồi bát úp ( ở vùng chuyển tiếp).
? Dựa vào kiến thức đã học kết hợp nội dung bảng 17.1, nêu đặc điểm khí hậu của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông rất lạnh (Đông Bắc) và lạnh vừa (Tây Bắc).
Vì sao Đông Bắc lại lạnh hơn Tây Bắc ?
Bảng: Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị: %)
Dựa vào bảng, nhận xét về tài nguyên khoáng sản và thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước ?
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình: núi cao, chia cắt ( Tây Bắc), núi trung bình (Đông Bắc), trung du với những đồi bát úp ( ở vùng chuyển tiếp).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông rất lạnh (Đông Bắc) và lạnh vừa (Tây Bắc).
-Khoáng sản và thủy điện: giàu có nhất nước.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Làm
việc
nhóm:

Quan sát Hình 17.1 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam :
+ Nhóm 1: Xác định , kể tên các mỏ : Than , sắt , thiếc , apatit , đồng , chì - kẽm...
+ Nhóm 2: Xác định các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện ?


- Khoáng sản: Than Đông Triều, Móng Cái, Lạng Sơn, Tam Đảo ; Sắt Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Giang ; Thiếc Cao Bằng, Tuyên Quang; Ap atit Lào Cai; Đồng Lào Cai, Sơn La; chì-kẽm Tuyên Quang.
- Thủy năng: Sông Đà, sông Lô, sông Chảy, sông Gâm.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình: núi cao, chia cắt ( Tây Bắc), núi trung bình (Đông Bắc), trung du với những đồi bát úp ( ở vùng chuyển tiếp).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông rất lạnh (Đông Bắc) và lạnh vừa (Tây Bắc).
-Khoáng sản và thủy điện: giàu có nhất nước.
? Những đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng ?
=> Thuận lợi phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Quan sát ảnh và cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ còn có tiềm năng để phát triển ngành kinh tế nào ?
Vịnh Hạ Long
Sa Pa
Hồ Ba Bể
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Có tiềm năng lớn về du lịch.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình:
- Khí hậu
-Khoáng sản và thủy điện: giàu có nhất nước.
=> Thuận lợi phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Trung du miền núi Bắc Bộ gồm mấy tiểu vùng ?
Bảng 17.1. Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở TDMNBB
Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng ?

Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Có tiềm năng lớn về du lịch.
=> Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài nước.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình:
- Khí hậu
-Khoáng sản và thủy điện: giàu có nhất nước.
=> Thuận lợi phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
- Gồm 2 tiểu vùng với những đặc điểm riêng biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế .
Hình ảnh về thế mạnh của vùng TDMNBB
Khai thác than ( Quảng Ninh )
Đồi chè ( Thái Nguyên )
Rau quả ôn đới, cận nhiệt
Du lịch hồ Ba Bể ( Bắc Kạn )
Nhà máy thủy điện Hoà Bình
Chăn nuôi gia súc ( Cao nguyên Mộc Châu )


Những khó khăn về tự nhiên mà vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp phải là gì ? Giải pháp nào để giải quyết những khó khăn đó khi phát triển kinh tế ?
- Khó khăn:
Địa hình chia cắt phức tạp,
+ Thời tiết thất thường ( khó khăn cho giao thông , tổ chức sx-đời sống ) ,
+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ , khai thác phức tạp .
+ Diện tích rừng suy giảm dẫn tới xói mòn , sạt lở đất, lũ quét, môi trường giảm sút nghiêm trọng.
- Giải pháp: phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Có tiềm năng lớn về du lịch.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình:
- Khí hậu
-Khoáng sản và thủy điện: giàu có nhất nước.
=> Thuận lợi phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
- Gồm 2 tiểu vùng với những đặc điểm riêng biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế .
- Về tự nhiên vùng cũng gặp không ít những khó khăn.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
Nhận xét về số dân của vùng so với cả nước ?
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
30,7%
69,3%
85,6%
14,4%
Biểu đồ diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ So với các vùng khác (2002).
Biểu đồ dân số vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ So với các vùng khác (2002).
Đây là vùng có diện tích lớn nhưng dân cư còn thưa thớt.
Quan sát biểu đồ, nhận xét về dân cư của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
- Dân cư còn thưa thớt.
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào sinh sống ?


D.tộc Mường
D.tộc Dao
D.tộc Mông
D.tộc Khơmú
D.tộc Tày..
sống xen kẽ nhau
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
- Dân cư còn thưa thớt.
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.( 30 dân tộc ).
Những thuận lợi và khó khăn của dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì ?
Quan sát bảng sau:
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở trung du và miền núi Bắc Bộ (1999)
Nhận xét một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng so với cả nước ?

Nhận xét :

- Một số chỉ tiêu phát triển dân cư , xã hội kém so với cả nước.
- Chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của tiểu vùng Tây Bắc thấp hơn so với tiểu vùng Đông Bắc.
Đông Bắc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao hơn Tây Bắc .
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
- Dân cư còn thưa thớt.
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Trình độ phát triển dân cư, xã hội kém hơn so với cả nước.Tây Bắc kém hơn so với Đông Bắc.
-Đời sống nhân dân đang được cải thiện.
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
- Dân cư còn thưa thớt.
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Trình độ phát triển dân cư, xã hội kém hơn so với cả nước.Tây Bắc kém hơn so với Đông Bắc. Đời sống nhân dân đang được cải thiện.
* Ghi nhớ
Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện giao lưu kinh tế - xã hội với Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, đồng thời với các tỉnh phía nam Trung Quốc và Thượng Lào. Tài nguyên khoáng sản , thuỷ điện phong phú và đa dạng. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa Đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ,đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
Ghi nhớ
Bài 17.Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội.
- Dân số là 11,5 triệu người, chiếm 14,4 % dân số cả nước.
- Dân cư còn thưa thớt.
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
-Trình độ phát triển dân cư, xã hội kém hơn so với cả nước.Tây Bắc kém hơn so với Đông Bắc. Đời sống nhân dân đang được cải thiện.
* Ghi nhớ
* Bài tập:
Bài tập 1 (Câu 2, SGK tr65)
Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ vì :
A .ở vị trí chuyển tiếp, giao lưu thuận lợi với đồng bằng sông Hồng.
B. Địa hình thuận lợi cho việc cư trú, giao thông, sản xuất.
C. Nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt đảm bảo tốt hơn.
D. ít xảy ra tai biến thiên nhiên hơn.
Tất cả các ý trên.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án trả lời đúng nhất
E
Quảng Ninh
Lạng Sơn
Cao Bằng
Hà Giang
Lào Cai
Lai Châu
Điện Biên
Sơn La
Bài tập 2 ( Câu 1, SBT, tr41 )
Điền tên các tỉnh giáp Trung Quốc và Lào theo thứ tự từ đông sang tây trên lược đồ sau:
(5) Khai thác khoáng sản ( than, apatit.)
(1) Phát triển nhiệt điện (Uông Bí).
(3) Trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu.
(8) Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể.
(6) Kinh tế biển: du lịch, thuỷ sản.
(2) Phát triển thuỷ điện (Hoà Bình,Sơn La)
(4) Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
Tây Bắc
Đông Bắc
(7) Chăn nuôi gia súc lớn (Cao nguyên Mộc Châu)
(5) Khai thác khoáng sản ( than, apatit.)
(1) Phát triển nhiệt điện (Uông Bí).
(3) Trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu.
(8) Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể.
(6) Kinh tế biển: du lịch, thuỷ sản.
(2) Phát triển thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La)
(4) Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm.
(7) Chăn nuôi gia súc lớn (Cao nguyên Mộc Châu).
BàI Tập 3: Sắp xếp lại các ý ở hai cột cho đúng với thế mạnh kinh tế của mỗi tiểu vùng.
Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 3 SGK trang 65.
Làm các bài tập còn lại trong SBT tr 42, 43.
Đọc trước bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( Tiếp theo).
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)