Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyến | Ngày 28/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục Nam Sách
Trường THCS hồng phong
Bài 17: Tiết 19
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thị Tuyến
vùng Trung du và miền núi bắc bộ
Kiểm tra bài cũ
Nước ta có 7 vùng kinh tế
H 6.2: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Nước ta có mấy vùng kinh tế?
Kể tên?
Bài 17: vùng trung du và miền núi bắc bộ

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Nằm ở phía bắc đất nước.
* Vị trí địa lí:
Ranh giới:
+ Phía bắc giáp Trung Quốc
+ Phía tây giáp Lào
+ Phía nam giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ.
+ Phía đông nam giáp vịnh Bắc Bộ


Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Lược đồ hành chính vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
* Giới hạn lãnh thổ:
Bài 17: vùng trung du và miền núi bắc bộ

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
* Vị trí địa lí:
* Giới hạn lãnh thổ:
Biểu đồ diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác
Là vùng lãnh thổ rộng lớn, chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước.
Bao gồm phần đất liền rộng lớn và vùng biển giàu tiềm năng
ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ:
Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và với các nước bạn, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Đặc điểm tự nhiên
* Địa hình:
- Chủ yếu là núi:
+ Đông Bắc: núi thấp, hướng vòng cung.
+ Tây Bắc: núi cao, hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và châu thổ sông Hồng gọi là trung du có địa hình đồi bát úp xen những cánh đồng thung lũng.
Đồi bát úp
Núi cao vùng Tây Bắc
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, ngoài ra còn phân hoá theo đai cao.
* Sông ngòi:
- Có nhiều hệ thống sông lớn.
- Sông dốc, nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết.
* Địa hình:
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu:
* Sông ngòi:
* Địa hình:
* Khoáng sản:
- Giàu có về khoáng sản, trong đó có những khoáng sản Trữ lượng lớn: than, sắt, Aptit, đá vôi.
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

I - Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Đặc điểm tự nhiên.
2. Những thuận lợi và khó khăn.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Đánh giá những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Nhóm 2: Đánh giá những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Kết quả thảo luận nhóm
* Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành
Nông nghiệp
Công nghiệp khai khoáng, thuỷ điện
Lâm nghiệp, thuỷ sản
Du lịch
Một số hình ảnh về các hoạt động kinh tế nổi bật của vùng
Khai thác than ở Quảng Ninh
Chăn nuôi bò ở Mộc Châu
Thuỷ điện Hoà Bình
Đánh cá ở Quảng Ninh
Du lịch vịnh Hạ Long - Quảng Ninh
Thu hái chè
Kết quả thảo luận nhóm
* Thuận lợi: Phát triển kinh tế đa ngành
Nông nghiệp
Công nghiệp khai khoáng, thuỷ điện
Lâm nghiệp, thuỷ sản
Du lịch
* Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn và sạt lở đất, lũ quét.
Lũ quét ở Điện Biên
Chặt phá rừng
Sạt lở đất
Tuyết rơi ngày 5/2/2008 Tại mẫu Sơn
Tuyết rơi ngày 5/2/2008 - Mẫu Sơn
Lũ quét tại Yên Bái năm 2008
Đường giao thông
III - Đặc điểm dân cư , xã hội
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

1. Đặc điểm:
Người Mông
Dân tộc Tày
Dân tộc Lự
Dân tộc Dao
Dân tộc Lự
Dân tộc Mường
Dân tộc Nùng
Dân tộc Hà Nhì
Dân tộc Tày
III - Đặc điểm dân cư , xã hội
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

Đặc điểm:
- Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao ,Mông, Tày, Nùng.Người Kinh cư trú hầu hết ở khắp các địa phương
Bảng 17.2
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (1999)
- Trình độ dân cư - xã hội thấp hơn so với trung bình cả nước và
có sự chênh lệch đáng kể giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
III - Đặc điểm dân cư , xã hội
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

Đặc điểm:
2. Những thuân lợi và khó khăn
* Thuận lợi:
Trồng chè ở Thaí Nguyên
Ruộng bậc thang
Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
Chăn nuôi bò ở Mộc Châu
Trồng rau ôn đới
- Đồng bào dân tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất(canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.).
- Đa dạng về văn hóa.
III - Đặc điểm dân cư , xã hội
Bài 17. vùng trung du và miền núi bắc bộ

Đặc điểm:
2. Những thuân lợi và khó khăn
* Thuận lợi:
- Đồng bào dân tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất(canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.).
- Đa dạng về văn hóa.
* Khó khăn:
Trình độ văn hóa kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
- Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng :
A - Tỉnh nào sau đây của vùng giáp với cả Lào và Trung Quốc
a. Lai Châu b. Sơn La
c. Lào Cai d. Hà Giang
B - Dải đất duyên hải chuyển tiếp giữa miền núi và châu thổ sông Hồng gọi là trung du, có địa hình đặc trưng gồm :
a. Đồi bát úp xen những cánh đồng thung lũng bằng phẳng
b. Đồi núi trung bình và núi thấp
c. Núi cao hùng vĩ và trùng điệp
d. Tất cả đều sai.
a
a
C - Mỏ than lớn nhất nước ta thuộc tỉnh :
a. Lạng Sơn b. Quảng Ninh
c. Cao Bằng d. Bắc Cạn
D - Chỉ tiêu nào sau đây của vùng Đông Bắc thấp hơn vùng Tây Bắc
a. Tỉ lệ người lớn biết chữ
b. Tỉ lệ hộ nghèo
c. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
d. Tỉ lệ dân thành thị
b
c
Bài tập 2

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống :
a. Tiềm năng lớn nhất của vùng là khoáng sản và thuỷ điện
b. Khí hậu ở tiểu vùng Đông Bắc ít lạnh hơn so với Tây Bắc
c. Quảng Ninh là tỉnh duy nhất của vùng tiếp giáp với biển
d. Phía Đông Bắc có dạng địa hình đặc trưng là núi cao hiểm trở
e. Chất lượng cuộc sống của vùng cao hơn so với mức trung bình của cả nước
Đ
S
Đ
S
S
Bài tập 3

Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
c
b
d
a
Vui để học
1. Đây là đỉnh núi cao nhất Trung du và miền núi Bắc Bộ
2. Tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc và Thượng Lào.
4. Thế mạnh kinh tế nổi bật nhất của Tây Bắc
3. Tiểu vùng có trình độ phát triển dân cư-xã hội cao hơn.
1.Phanxipăng
2. Điện Biên
3. Đông Bắc
4. Thuỷ Điện
Dặn dò
-Học bài, làm bài tập SGK-trang 65, làm bài tập trong tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 18, tìm hiểu nhà máy thủy điện Hòa Bình, Sơn La, nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)