Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Tư | Ngày 28/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án địa 9
Người thực hiện: Trần Thị Tuyết Lan
Trường THCS Thị Trấn Hưng Hà
Bài 17 :
Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Sự phân hoá lãnh thổ
I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
30,7%
69,3%
85,6%
14,4%
Biểu đồ diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ So với các vùng khác
Biểu đồ dân số vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ So với các vùng khác
Đây là vùng có diện tích lớn nhưng dân cư còn thưa thớt.
1. Dân số và diện tích
2. Vị trí và giới hạn
ý nghĩa
Vị trí địa lí của vùng rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, với các tỉnh phía nam Trung Quốc và Thượng Lào.
Vùng có nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế biển.
Ii- điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2. Núi cao, hiểm trở.
1. Núi trung bình, núi thấp.
3. Hướng tây bắc- đông nam.
4. Hướng vòng cung.
5. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
6. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
8. Mạng lưới sông dày, chảy theo hướng vòng cung.
7. Có một số sông lớn chảy theo hướng tây bắc -đông nam.
9. Tài nguyên khoáng sản phong phú bậc nhất cả nước.
10. ít khoáng sản hơn.
1. Điều kiện tự nhiên
Bảng: Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị: %)
Hãy xác định trên lược đồ vị trí:
1. Các mỏ: than, sắt, apatit quan trọng của vùng.
2. Các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện: sông Đà, sông Lô, sông Chảy.
Đặt tên cho ảnh
(5) Khai thác khoáng sản ( than, apatit.)
(1) Phát triển nhiệt điện (Uông Bí).
(3) Trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu.
(8) Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể.
(6) Kinh tế biển: du lịch, thuỷ sản.
(2) Phát triển thuỷ điện (Hoà Bình,Sơn La)
(4) Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
Tây Bắc
Đông Bắc
Ii- điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2. Thế mạnh kinh tế
(7) Chăn nuôi gia súc lớn (Cao nguyên Mộc Châu)
(5) Khai thác khoáng sản ( than, apatit.)
(1) Phát triển nhiệt điện (Uông Bí).
(3) Trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, dược liệu.
(8) Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể.
(6) Kinh tế biển: du lịch, thuỷ sản.
(2) Phát triển thuỷ điện (Hoà Bình,Sơn La)
(4) Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
(7) Chăn nuôi gia súc lớn (Cao nguyên Mộc Châu)
3. Khó khăn
Ii- điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình chia cắt mạnh.
- Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác.
- Thời tiết diễn biến bất thường, giá rét.
- Rừng bị tàn phá dẫn tới bị xói mòn, sạt lở đất, lũ quét làm cho chất lượng môi trường giảm sút.
Ghi nhớ
1. Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên khá phong phú (đặc biệt là tài nguyên khiáng sản, thuỷ năng sông ngòi, khí hậu) thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp điện và trồng cây công nghiệp, rau quả của vùng cân nhiệt và ôn đới.
2. Tự nhiên cũng gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.
III- đặc điểm dân cư, xã hội
Dân cư, dân tộc
- Có trên 30 dân tộc cùng sinh sống, người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
III- đặc điểm dân cư, xã hội
Dân cư, dân tộc
- Có trên 30 dân tộc ít người cùng sinh sống, người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
- Có sự chênh lệch giữa Tây Bắc và Đông Bắc về các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội.
Vui để học
1. Đây là đỉnh núi cao nhất Trung du và miền núi Bắc Bộ
2. Tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc và Thượng Lào.
4. Thế mạnh kinh tế nổi bật nhất của Tây Bắc
3. Tiểu vùng có trình độ phát triển dân cư-xã hội cao hơn.
1.Phanxipăng
2. Điện Biên
3. Đông Bắc
4. Thuỷ Điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Tư
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)