Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Vụ | Ngày 28/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thao giảng môn địa lí 9
CHàO các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai.
Tổ xã hội
Ngày dạy: 22/10/2009
Sự phân hoá lãnh thổ
Vùng trung du và
miền núi Bắc bộ
Vùng ĐB Sông Hồng
Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng
Duyên
Hải Nam Trung
Bộ
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
địa lý kinh tế việt nam
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
? Em hãy lên bảng xác định giới hạn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
? Quan sát bảng số liệu cho biết diện tích và số dân của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
Vùng có bao nhiêu tỉnh? Đó là những tỉnh nào?
Vùng có15 tỉnh: T©y B¾c 4 tØnh (Hoµ B×nh, S¬n La, §iÖn Biªn, Lai Ch©u), §«ng B¾c: 11 tØnh (Hµ Giang, Cao B»ng, L¹ng S¬n, Qu¶ng Ninh, B¾c Giang, Th¸i Nguyªn, B¾c K¹n, Tuyªn Quang, Phó Thä, Yªn B¸i, Lµo Cai) với diện tích rộng nhất cả nước = 100.965 km2 (30,7% diÖn tÝch) và 14,4 % dân số (n¨m 2002).
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 100.965 Km2 = 30,7% cả nước.
- Dân số: 11,5 triệu người=14,4% cả nước(2002)
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
? Hãy quan sát lược đồ và cho biết vùng đồi núi và trung du Bắc Bộ tiếp giáp với quốc gia nào? Vùng kinh tế nào của nước ta? Chỉ trên lược đồ?
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 100.965 Km2 = 30,7% cả nước.
- Dân số: 11,5 triệu người=14,4% cả nước(2002)
- Tiếp giáp:
+ Bắc giáp: Trung Qu?c
+ Tây giáp: Lào
+ Đông, Đông Nam giáp: vịnh Bắc Bộ
+ Nam giáp: Vùng DB Sông H?ng, vùng B?c Trung B?
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
? Vị trí đó có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế và xã hội?
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 100.965 Km2 = 30,7% cả nước.
Dân số: 11,5 triệu người=14,4% cả nước(2002)
Ti?p giỏp: + Bắc giáp: Trung Qu?c
+ Tây giáp: Lào
+ Đông, Đông Nam giáp: vịnh Bắc Bộ
+ Nam giáp: Vùng DB Sông H?ng, vùng B?c Trung B?


ý nghĩa: Thuận lợi giao lưu kinh tế với Lào, Trung Quốc, Đồng Bằng sông
Hồng, Bắc Trung Bộ
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:


II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
? Hãy cho biết tiểu vùng Đông Bắc có đặc điểm địa hình, khí hậu ntn?
- Địa hình: Đồi, núi và cao nguyên không cao lắm.
Khí hậu: có mùa đông lạnh.
Hãy giải thích vì sao có mùa đông lạnh?
? Đặc điểm khí hậu và địa hình như vậy có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
=> Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả cận nhiệt v� ôn đới.
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
Địa hình: Đồi, núi và cao
nguyên không cao lắm.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh.
Trồng cây công nghiệp lâu
năm, cây ăn quả cận nhiệt v� ôn
đới.



Địa hình miền Đông Bắc.
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
Địa hình: Đồi, núi và cao
nguyên không cao lắm.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh.
Trồng cây công nghiệp lâu
năm, cây ăn quả cận nhiệt v� ôn
đới.

? Vùng có những tài nguyên quan trọng gì? Có thế mạnh phát triển ngành kinh tế nào?
Tài nguyên:
+ Có nhiều khoáng sản (than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tít Lào Cai.) => phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
+ Tiềm năng du lịch phong phú (Hạ Long, Babể, Sa-pa...) -> phát triển ngành du lịch.
Địa hình miền Đông Bắc
Khai thác than Quảng Ninh
Vịnh Hạ Long.
Địa hình miền Đông Bắc.
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:

2. Tiểu vùng Tây Bắc:
? Quan sát lược đồ và đọc thông tin hãy cho biết đặc điểm địa hình, khí hậu Tây Bắc?
Địa hình: núi cao, hiểm trở
Khí hậu: mùa đông ít lạnh.
? Hãy giải thích vì sao vùng cú mựa dụng ít lạnh?
? Vùng có những tài nguyên quan trọng gì?Có thế mạnhphát triển ngành kinh tế nào?
Tài nguyên:
+ Đất núi cao nguyên => trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc nhu cao nguyên M?c Chõu.
+ Sông ngòi lắm thác gềnh (Sông Đà) -> phát triển thuỷ điện.
? Trong phát triển kinh tế vùng gặp phải khó khăn gì?
- Khó khăn: + Rừng bị chặt phá, diện tích rừng bị thu hẹp bão, lũ quét, sương muối giá rét ảnh hưởng lớn đến sản xuất.
+ Địa hình chia cắt, thời tiết thất thường gây trở ngại cho
giao thông.
+ Trữ lượng khoáng sản nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp

Điểm khác biệt giữa 2 tiểu vùng:
- Núi và cao nguyên cao
- Núi và CN trung bình, thấp
- Mùa đông ít lạnh
- Mùa đông lạnh
- Nhiều khoáng sản
- Khoáng sản ít
- Tài nguyên du lịch ít
phong phú
- Tài nguyên du lịch phong phú
(Hạ Long, Babể, Sa-pa . )
- Tiềm năng thuỷ điện lớn (S Đà)
- Không có biển
- Tiềm năng thuỷ điện nhỏ
- Có biển (vịnh Bắc bộ)
- Rừng, trồng rừng
trồng cây công nghiệp
dài ngày
- Trồng cây CN, cây ăn quả,
rau ôn đới và cận nhiệt đới
- Chăn nuôi - đại gia súc
- Phát triển thuỷ điện

- Công nghiệp khai khoáng,
nhiệt điện.
- Phát triển nhiều loại hình du lịch
- Nuôi trồng và đánh bắt hải sản
3

Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
III- Đặc điểm dân cư xã hội:
? Dựa vào tranh ảnh H17.2, bảng17.2 SGK và vốn hiểu biết cho biết: Trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào?
Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông.
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông.
Dao
Các dân tộc ít người vùng Tây bắc
Nùng
Thái
H Mông
Dao

Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
III- Đặc điểm dân cư xã hội:
Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông.
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông.
? Hoạt động sản xuất của họ ra sao?
- Dân cư có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, sản xuất nông lâm kết hợp, chăn nuôi đại gia súc và nghề rừng.
Ruộng bậc thang
? Quan sát bảng số liệu 17.2 "Một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội năm1999", hãy so sánh chỉ số phát triển dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng Tây Bắc, Đông Bắc so với cả nước?

Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
III- Đặc điểm dân cư xã hội:
- Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây Bắc: Thái, Mường, Dao, Mông.
+ Đông Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông.
- Dân cư có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, sản xuất nông lâm kết hợp,
chăn nuôi đại gia súc và nghề rừng.
- Chỉ số phát triển dân cư xã hội thấp hơn trung bình cả nước, Đông Bắc cao hơn Tây Bắc, Trung du cao hơn miền núi.
- Nhìn chung dân còn nghèo nhưng đời sống đang được cải thiện. Phát triển kinh tế cần chú ý bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Tiết 19: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 100.965 Km2 = 30,7% cả nước. - Dân số: 11,5 triệu người=14,4% cả nước(2002)
Ti?p giỏp: + B giáp: Trung Qu?c + Tây giáp: Lào
+ Đ, ĐN giáp: vịnh Bắc Bộ. + N giáp: Vùng DB Sông H?ng, vùng B?c Trung B?
- ý nghĩa: Thuận lợi giao lưu kinh tế với Lào, Trung Quốc, Đồng Bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
- Địa hình: Đồi, núi và cao nguyên không cao lắm.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh => Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả cận nhiệt v� ôn đới.
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
Khí hậu: mùa đông ít lạnh.
- Tài nguyên: + Đất núi cao nguyên => trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc.
+ Sông ngòi lắm thác gềnh (Sông Đà) -> phát triển thuỷ điện.
Khó khăn: + Rừng bị chặt phá, diện tích rừng bị thu hẹp bão, lũ quét, sương muối, giá rét.
+ Địa hình chia cắt, thời tiết thất thường gây trở ngại cho giao thông.
+ Trữ lượng khoáng sản nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp
III- Đặc điểm dân cư xã hội:
- Là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng, Dao...
Dân cư có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, sản xuất nông lâm kết hợp, chăn nuôi đại gia súc.
Chỉ số phát triển dân cư xã hội thấp hơn trung bình cả nước, Đông Bắc cao hơn Tây Bắc, Trung du cao hơn miền núi.
- Nhìn chung dân còn nghèo nhưng đời sống đang được cải thiện. Phát triển kinh tế cần chú ý bảo vệ tài nguyên và môi trường.


Bài tập:
1. Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển
kinh tế xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ?
2. Vì sao việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ mội trường tài nguyên thiên nhiên?
Cảm ơn các thầy giáo và các em

25
Đèo Pha- Đin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Vụ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)