Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Dựa vào lược đồ, em hãy cho biết nước ta có mấy vùng kinh tế? Kể tên và xác định vị trí các vùng trên lược đồ?
Khám phá
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng Bắc trung bộ
Vùng Duyên hải nam trung bộ
Vùng Tây nguyên
Vùng Đông nam bộ
Vùng Đồng bằng
sông Cửu Long
Quan sát một số bức tranh sau
Ruộng bậc thang
Hoa đào Tây Bắc
Tuyết rơi ở SaPa
Đỉnh Phanxipăng
Quan sát các bức ảnh trên em nghĩ đến vùng nào nước ta?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 - Bài 17
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Em hãy xác định trên hình vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? (nằm ở phía nào của lãnh thổ nước ta, vị trí tiếp giáp?)
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Vị trí địa lý:
Ở phía bắc đất nước
Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
A pa chải - xã Sìn Thầu - Huyện Mường Nhé - Điện Biên - Địa đầu phía Tây của đất nước
Lũng cú - huyện Đồng Văn- tỉnh Hà Giang- Địa đầu phía bắc của đất nước
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Dựa vào nội dung SGK và dựa vào hình trên nêu diện tích và nhận xét diện tích của vùng so với cả nước?
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Vị trí địa lý:
Ở phía bắc đất nước
Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
2. Giới hạn:
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.
30,7%
69,3%
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Dựa vào lược đồ, kể tên các tỉnh trong vùng? Tỉnh nào giáp biển?
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
1. Vị trí địa lý:
Ở phía bắc đất nước
Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
2. Giới hạn:
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa như thế nào trong phát triển KT- XH và quốc phòng?
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
1. Vị trí địa lý:
Ở phía bắc đất nước
Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
2. Giới hạn:
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
1. Vị trí địa lý:
Ở phía bắc đất nước
Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ.
2. Giới hạn:
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước.

* Ý nghĩa:
+ Có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng.
+ Có điều kiện giao lưu kinh tế, xã hội với các nước trong khu vực và các vùng trong cả nước.
+ Phát triển kinh tế cả trên đất liền và kinh tế biển.
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đặc điểm:
+Nhóm 1: Đặc điểm địa hình (của miền núi và trung du) và khí hậu?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên (Khoáng sản, thủy điện...)
+Nhóm 3+4: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển KT-XH?
Quan sát hình bên
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đặc điểm:
-Địa hình:
+ Tây Bắc: núi cao và bị cắt xẻ mạnh
+ Đông Bắc: núi trung bình và núi thấp
+ Vùng Trung Du: đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng.
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên (Khoáng sản, thủy điện...). Xác định các mỏ: Than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông Sông Đà, Sông Lô, Sông Gâm, Sông Chảy trên bản đồ?
+Nhóm 3+4: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển KT-XH?
Bảng cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ (đơn vị:%)
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Tài nguyên thiên nhiên:
+ Nhiều loại khoáng sản (than, apatít, thiếc, sắt ...).
+ Trữ năng thủy điện dồi dào.
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đặc điểm:
-Địa hình:
+ Tây Bắc: núi cao và bị cắt xẻ mạnh
+ Đông Bắc: núi trung bình và núi thấp
+ Vùng Trung Du: đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng.
-Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
+Nhóm 3+4: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển KT-XH?
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
2. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện để phát triển kinh tế đa ngành
Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, lũ quét...
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đặc điểm:
+Nhóm 3+4: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đối với sự phát triển KT-XH?
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
Dựa vào lược đồ trên, em hãy cho biết vùng trung du và miền núi Bắc Bộ gồm những tiểu vùng nào?
2. Những thuận lợi và khó khăn:
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đặc điểm:
Lược đồ tự nhiên vùng Trung du miềnnúi Bắc Bộ
Tiểu vùng Tây Bắc
Vùng gồm những tiểu vùng nào?
Tiểu vùng Đông Bắc
- Núi trung bình và núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
- Là khu vực có núi cao, địa hình hiểm trở.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh hơn
- Phát triển thuỷ điện.
- Trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.
- Chăn nuôi gia súc
Phát triển khai thác khoáng sản: Than, APatit, sắt, chì ,kẽm….
Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt
Du lịch sinh thái
- Phát triển nhiệt điện.
- Kinh tế biển
Dựa vào bảng trên, em hãy nêu sự khác biệt về ĐKTN và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng?
Vùng Đông bắc
Vùng Tây bắc
Khai thác than QN
Đánh ca QN
Chăn nuôi bò ở Mộc Châu
Thuỷ điện Hoà Bình
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư xã hội:
Vùng là địa bàn cư trú của những dân tộc nào?
Người Mông
Dân tộc Tày
Dân tộc Mường
Dân tộc Dao
Em nhận xét gì về thành phần dân tộc của vùng?
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư xã hội:
1. Đặc điểm:
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Dao, Tày, Nùng, Mường…), người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
Một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội (Đông bắc, Tây bắc) Năm 1999
Dựa vào bảng số liệu em có nhận xét gì về trình độ dân cư – xã hội so với cả nước, giữa 2 tiểu vùng?
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư xã hội:
1. Đặc điểm:
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Dao, Tày, Nùng, Mường…), người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
2. Những thuận lợi và khó khăn:
Tiết 19 - Bài 17 : Vùng trung du và miền núi bắc bộ
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III.Đặc điểm dân cư xã hội:
1. Đặc điểm:
2. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất
+ Đa dạng về văn hóa
Khó khăn:
+ Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn song từng bước được cải thiện.
Củng cố:
Hỏi chuyên gia
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 18 : Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
+ Tìm hiểu các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
+ Sưu tầm một số hình ảnh liên quan đến bài học.
Tạm biệt các thầy, cô. Chúc các thầy cô và các em
dồi dào sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)