Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 17: VÙNG TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
GV: Phạm Thị Hạnh -VTT-VT (2013)
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Xác định giới hạn, vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Giới hạn: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, có đường biên giới dài.
- Vị trí địa lí: ở phía Bắc đất nước, giáp Trung Quốc, Lào, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 1: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc? Cho biết điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế?
Nhóm 2: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc? Cho biết điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế?
Nhóm 3: Nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng và giải pháp khắc phục?
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
Nhóm 1: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc? Đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế của tiểu vùng?
CƠ CẤU TÀI NGUYÊN THEO LÃNH THỔ
GIÀU TÀI NGUYÊN NHẤT NƯỚC TA
- Địa hình núi trung bình và núi thấp.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
THAN
SẮT
APATÍT
ĐỒNG
NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ, CẨM PHẢ
THỦY ĐIỆN THÁC BÀ
- Phát triển công nghiệp khai khoáng, nhiệt điện.
CÂY LƯƠNG THỰC, RAU, ĐẬU
GIẢO CỔ LAM
ATI SÔ
QUẾ
- Trồng cây công nghiệp, dược liệu.
CHÈ
ĐÀO
BƯỞI
MẬN
TRỒNG RỪNG, CÂY ĂN QUẢ
RỪNG
Du lịch sinh thái và kinh tế biển.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
Nhóm 2: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc? Đặc điểm tự nhiên, thế mạnh kinh tế của tiểu vùng?
- Địa hình núi cao, cắt xẻ mạnh.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN SƠN LA LỚN NHẤT, HIỆN ĐẠI NHẤT ĐÔNG NAM Á
PHÁT TRIỂN MẠNH THỦY ĐIỆN
CHĂN NUÔI GIA SÚC
TRỒNG RỪNG
CAO SU
- Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
3. Khó khăn:
Nhóm 3: Nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng và giải pháp khắc phục?
LŨ QUÉT, LỞ ĐẤT
RÉT HẠI
BIỆN PHÁP
LŨ QUÉT, LỞ ĐẤT
RÉT HẠI
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, đất đai bị xói mòn, sạt lở, lũ quét,..
- Trữ lượng khoáng sản nhỏ, khai khai thác phức tạp.
BIỆN PHÁP
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
CÓ TRÊN 30 DÂN TỘC SINH SỐNG
DT TÀY
DT THÁI
DT MƯỜNG
DT MÔNG
Đặc điểm: + Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Việt.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG 1999
Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của tiểu vùng Đông Bắc so với Tây Bắc?
Vì sao các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tiểu vùng Tây Bắc luôn thấp hơn Đông Bắc?
+ Trình độ dân cư, xã hội chênh lệch giữa 2 tiểu vùng. + Đời sống các dân tộc được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới.
Vì sao Trung Du là địa bàn đông dân, kinh tế- xã hội phát triển hơn Miền Núi?
Có vị trí liền kề với đồng bằng sông Hồng, nguồn nước khá dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, khí hậu đỡ khắc nghiệt hơn. Có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển, là địa bàn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. Nguồn đất tương đối lớn, giao thông dễ dàng.
DI SẢN VĂN HÓA QUỐC GIA: RUỘNG BẬC THANG HOÀNG SU PHÌ (HÀ GIANG)
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
Nêu một số khó khăn trong đời sống xã hội của vùng hiện nay?
MÙA ĐÔNG GIÁ LẠNH, THIẾU NHÀ TRẺ, TRƯỜNG HỌC
ĐỜI SỐNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VỀ VĂN HÓA
- khó khăn: về đời sống của các dân tộc, trình độ văn hóa và kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
Gi?i php d? gĩp ph?n nng cao d?i s?ng cc dn t?c trong vng?
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG HOÀN THIỆN
ĐIỆN
ĐƯỜNG
TRẠM
TRƯỜNG
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
1. Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc và nêu các thế mạnh phát triển kinh tế của tiểu vùng?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
2. Điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ đã đã gây trở ngại đến sự phát triển kinh tế như thế nào?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ đã gây trở ngại đến sự phát triển kinh tế:
- Địa hình bị chia cắt sâu sắc gây trở ngại cho việc giao thông , đi lại, khai thác và vận chuyển khoáng sản.
- Thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Địa hình có độ dốc lớn nên đất đai dễ bị xói mòn, bạc màu.
Học bài và làm bài tập bài 2, 3 SGK/65
Chuẩn bị bài 18 tiết sau, học: xem kĩ hình 18.1 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài
Đem theo máy tính để làm bài.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
GV: Phạm Thị Hạnh -VTT-VT (2013)
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Xác định giới hạn, vị trí địa lí và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Giới hạn: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, có đường biên giới dài.
- Vị trí địa lí: ở phía Bắc đất nước, giáp Trung Quốc, Lào, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 1: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc? Cho biết điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế?
Nhóm 2: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc? Cho biết điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế?
Nhóm 3: Nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng và giải pháp khắc phục?
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
Nhóm 1: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc? Đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế của tiểu vùng?
CƠ CẤU TÀI NGUYÊN THEO LÃNH THỔ
GIÀU TÀI NGUYÊN NHẤT NƯỚC TA
- Địa hình núi trung bình và núi thấp.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
THAN
SẮT
APATÍT
ĐỒNG
NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ, CẨM PHẢ
THỦY ĐIỆN THÁC BÀ
- Phát triển công nghiệp khai khoáng, nhiệt điện.
CÂY LƯƠNG THỰC, RAU, ĐẬU
GIẢO CỔ LAM
ATI SÔ
QUẾ
- Trồng cây công nghiệp, dược liệu.
CHÈ
ĐÀO
BƯỞI
MẬN
TRỒNG RỪNG, CÂY ĂN QUẢ
RỪNG
Du lịch sinh thái và kinh tế biển.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
Nhóm 2: Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc? Đặc điểm tự nhiên, thế mạnh kinh tế của tiểu vùng?
- Địa hình núi cao, cắt xẻ mạnh.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
HÒA BÌNH
THỦY ĐIỆN SƠN LA LỚN NHẤT, HIỆN ĐẠI NHẤT ĐÔNG NAM Á
PHÁT TRIỂN MẠNH THỦY ĐIỆN
CHĂN NUÔI GIA SÚC
TRỒNG RỪNG
CAO SU
- Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Tiểu vùng Đông Bắc:
2. Tiểu vùng Tây Bắc:
3. Khó khăn:
Nhóm 3: Nêu những khó khăn về mặt tự nhiên của vùng và giải pháp khắc phục?
LŨ QUÉT, LỞ ĐẤT
RÉT HẠI
BIỆN PHÁP
LŨ QUÉT, LỞ ĐẤT
RÉT HẠI
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, đất đai bị xói mòn, sạt lở, lũ quét,..
- Trữ lượng khoáng sản nhỏ, khai khai thác phức tạp.
BIỆN PHÁP
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
CÓ TRÊN 30 DÂN TỘC SINH SỐNG
DT TÀY
DT THÁI
DT MƯỜNG
DT MÔNG
Đặc điểm: + Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người và người Việt.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG 1999
Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của tiểu vùng Đông Bắc so với Tây Bắc?
Vì sao các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tiểu vùng Tây Bắc luôn thấp hơn Đông Bắc?
+ Trình độ dân cư, xã hội chênh lệch giữa 2 tiểu vùng. + Đời sống các dân tộc được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới.
Vì sao Trung Du là địa bàn đông dân, kinh tế- xã hội phát triển hơn Miền Núi?
Có vị trí liền kề với đồng bằng sông Hồng, nguồn nước khá dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, khí hậu đỡ khắc nghiệt hơn. Có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển, là địa bàn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. Nguồn đất tương đối lớn, giao thông dễ dàng.
DI SẢN VĂN HÓA QUỐC GIA: RUỘNG BẬC THANG HOÀNG SU PHÌ (HÀ GIANG)
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
Nêu một số khó khăn trong đời sống xã hội của vùng hiện nay?
MÙA ĐÔNG GIÁ LẠNH, THIẾU NHÀ TRẺ, TRƯỜNG HỌC
ĐỜI SỐNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VỀ VĂN HÓA
- khó khăn: về đời sống của các dân tộc, trình độ văn hóa và kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
Gi?i php d? gĩp ph?n nng cao d?i s?ng cc dn t?c trong vng?
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG HOÀN THIỆN
ĐIỆN
ĐƯỜNG
TRẠM
TRƯỜNG
Tiết 20 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
1. Xác định các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc và nêu các thế mạnh phát triển kinh tế của tiểu vùng?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
2. Điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ đã đã gây trở ngại đến sự phát triển kinh tế như thế nào?
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Điều kiện tự nhiên của miền núi Bắc Bộ đã gây trở ngại đến sự phát triển kinh tế:
- Địa hình bị chia cắt sâu sắc gây trở ngại cho việc giao thông , đi lại, khai thác và vận chuyển khoáng sản.
- Thời tiết diễn biến thất thường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Địa hình có độ dốc lớn nên đất đai dễ bị xói mòn, bạc màu.
Học bài và làm bài tập bài 2, 3 SGK/65
Chuẩn bị bài 18 tiết sau, học: xem kĩ hình 18.1 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài
Đem theo máy tính để làm bài.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)