Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Phu Quoc | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG PT DT NỘI TRÚ ĐIỂU ONG
năm học 2013- 2014
9
Đia Lí
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :
VĂN PHÚ QUỐC
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
* Quan sát H6.2
+ Nước ta chia làm mấy vùng KT?
Xác định các vùng kinh tế?
- Phát huy các thế mạnh của từng vùng, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.
Tác dụng của việc phân chia
thành các vùng kinh tế.
Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
Vùng Đồng bằng sông Hồng
Vùng Bắc trung bộ
Vùng Duyên hải nam trung bộ
Vùng Tây nguyên
Vùng Đông nam bộ
Vùng Đồng bằng
sông Cửu Long
* Quan sát H6.2
+ Những vùng kinh tế giáp biển,
vùng kinh tế không giáp biển?
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
Khái quát
- Diện tích: 100.965 km2.
- Dân số: 11.5 triệu người (năm 2002).
- Gồm 15 tỉnh thành:
+ Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
+ Tây Bắc: Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.

- Gồm 15 tỉnh thành:
Hoà Bình
Sơn La
Điện Biên
Lai Châu
Lào Cai
Yên Bái
Phú Thọ
Tây
Bắc
Đông
Bắc
Thái Nguyên
Tuyên
Quang
Bắc Kạn
Hà Giang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Quảng Ninh
Bắc Giang
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Trung Quốc
Trung Quốc
L à o
ĐB
sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Vinh Bắc Bộ
- Phía Nam giáp ĐB sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc
- Phía Tây giáp Lào
- Phía Đông Nam giáp biển (vịnh Bắc Bộ).
Là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước, chiếm 30,7% diện tích và 14,4 % dân số cả nước (năm 2002)
- Thuận lợi giao lưu trong và ngoài nước, phát triển tổng hợp KT đất liền và biển (Khoáng sản, rừng, biển, du lịch...)
2. Giới hạn:
3. Ý nghĩa:
1. Vị trí địa lí.
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Phía Nam giáp ĐB sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc
- Phía Tây giáp Lào
- Phía Đông Nam giáp biển (vịnh Bắc Bộ).
Là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước, chiếm 30,7% diện tích và 14,4 % dân số cả nước (năm 2002)
- Thuận lợi giao lưu trong và ngoài nước, phát triển tổng hợp KT đất liền và biển (Khoáng sản, rừng, biển, du lịch...)
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
2. Giới hạn:
3. Ý nghĩa:
1. Vị trí địa lí.
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: Nêu điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đông Bắc .
NHÓM 2: Nêu điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Tây Bắc.
NHÓM 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn do điều kiện tự nhiên của vùng mang lại.
Phiếu học tập
- Là khu vực có núi cao, địa hình hiểm trở. Hướng núi Tây Bắc-Đông Nam
- Núi cao trung bình và núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
- Các đảo ven biển.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh .
Nhiều sông ngòi có giá trị thuỷ điện
Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng: Than, sắt, chì, …
- Phát triển thuỷ điện.
- Trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.
- Chăn nuôi gia súc
- Phát triển khai thác khoáng sản: Than, APatit, sắt, chì kẽm….
- Phát triển nhiệt điện.
Kinh tế biển, du lich
Trồng rừng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới
+ Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành
+ Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở, lũ quét...
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
Tiểu vùng Tây Bắc
Tiểu vùng Đông Bắc
A
Khó khăn
Theo em vùng cần làm gì để khắc phục những khó khăn trên
Trồng và bảo vệ các loại rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn các dòng sông.
Khai thác và sử dụng hợp lí các loại tài nguyên.
Thực hiện tốt chính sách “định canh định cư”, hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng đốt rừng làm nương rẫy.
- Là khu vực có núi cao, địa hình hiểm trở. Hướng núi Tây Bắc-Đông Nam
- Núi cao trung bình và núi thấp với các dãy núi hình cánh cung.
- Các đảo ven biển.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh .
Nhiều sông ngòi có giá trị thuỷ điện
Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng: Than, sắt, chì, …
- Phát triển thuỷ điện.
- Trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm.
- Chăn nuôi gia súc
- Phát triển khai thác khoáng sản: Than, APatit, sắt, chì kẽm….
- Phát triển nhiệt điện.
Kinh tế biển, du lich
Trồng rừng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới
+ Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành
+ Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở, lũ quét...
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
Theo em ở trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào sinh sống?
- Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông …người Kinh cư trú hầu hết ở các địa phương.
Người Dao
Người Thái
Người Mông
Người Mường
Các dân tộc ở Tây Bắc
Các cô gái người Sán Chay
Người Pà Thẻn
người Mông
Các dân tộc ở Đông Bắc
Người Nùng
Người Tày
Người Dao Đỏ
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
- Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông …người Kinh cư trú hầu hết ở các địa phương.
Nêu những thuận lợi về dân cư, dân tộc của vùng?
Người dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác và sản xuất trên đất dốc.
Bảng 17.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở TD& MNBB, năm 2002
Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?
Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc.
Em có nhận xét gì về các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước?
Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội nhìn chung ở mức thấp so với cả nước.
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Tiết 19 – Bài 17
I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
II/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
III/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI:
- Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người như: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông …người Kinh cư trú hầu hết ở các địa phương.
Người dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác và sản xuất trên đất dốc.
- Có sự chênh lệch lớn giữa Đông Bắc và Tây Bắc về trình độ phát triển dân cư, xã hội.
- Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
Hoạt động nối tiếp
1 . Mỏ than lớn nhất nước ta thuộc tỉnh :
a . Lạng Sơn
b . Quảng Ninh
c . Cao Bằng
d . Bắc cạn
2 .Chỉ tiêu nào sau đây của vùng Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc
a . Tỉ lệ người lớn biết chữ
b . Tỉ lệ hộ nghèo
c . Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
d . Tỉ lệ dân thành thị
3 . Xác định các câu đúng, sai :

a. Tiềm năng lớn nhất của vùng là khoáng sản và thủy điện

b . Khí hậu Đông Bắc ít lạnh hơn Tây Bắc

c . Đông Bắc có địa hình núi cao hiểm trở

d . Quảng Ninh là tỉnh duy nhất của vùng giáp biển
Đ
s
s
Đ
Hoạt động nối tiếp
DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK trang 65.
Làm bài tập trong tập bản đồ.
Xem và chuẩn bị bài Vùng TD & MNBB (tt).
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC TỐT
Bản làng Tây Bắc
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phu Quoc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)