Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Dựa vào sgk, em hãy cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm những tỉnh thành phố nào?Diện tích và dân số bao nhiêu ?
+ Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
+ Tây Bắc:Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
+ Diện tích: 100.965 km2 ( 30,7%)
+ Dân số: 11,5 triệu người ( 14,4 %)(2002 )
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích cả nước, có đường bờ biển dài.
đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
- Vị trí ở phía Bắc đất nước,
giáp
Trung Quốc,
Lào,
,vịnh Bắc Bộ.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nêu đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên
(địa hình, khí hậu )và tài nguyên của vùng.
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình có sự phân hoá như thế nào ?
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Đông Bắc địa hình núi trung bình và núi thấp.
Tây Bắc núi cao chia cắt sâu
Bảng 17.1 Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Căn cứ vào bảng trên, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Thảo luận 4 nhóm -2 phút
Nhóm 1,2 :Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng.
Nhóm 3,4 : Những khó khăn về tự nhiên của vùng.
+ Khó khăn : Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết thất thường, khoáng sản trữ lượng nhỏ, khai thác phức tạp, diện tích rừng suy giảm dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét….
+ Thuận lợi : Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
Vấn đề cấp bách đặt ra đối với vùng là gì ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của những dân tộc nào? Đặc điểm sản xuất của họ ra sao?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG 1999
Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vì sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế- xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Hiện nay đời sống đồng bào các dân tộc như thế nào ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
Giải pháp để nâng cao đời sống của các dân tộc trong vùng ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Đặc điểm dân cư và xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
- Khó khăn: đời sống của các dân tộc còn khó khăn, trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
- Khó khăn: đời sống của các dân tộc còn khó khăn, trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ .
Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Dựa vào sgk, em hãy cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm những tỉnh thành phố nào?Diện tích và dân số bao nhiêu ?
+ Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
+ Tây Bắc:Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
+ Diện tích: 100.965 km2 ( 30,7%)
+ Dân số: 11,5 triệu người ( 14,4 %)(2002 )
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích cả nước, có đường bờ biển dài.
đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ
Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- Ý nghĩa: dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
- Vị trí ở phía Bắc đất nước,
giáp
Trung Quốc,
Lào,
,vịnh Bắc Bộ.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nêu đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên
(địa hình, khí hậu )và tài nguyên của vùng.
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Địa hình có sự phân hoá như thế nào ?
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Đông Bắc địa hình núi trung bình và núi thấp.
Tây Bắc núi cao chia cắt sâu
Bảng 17.1 Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Căn cứ vào bảng trên, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Đặc điểm :
Địa hình cao , cắt xẻ mạnh.
Khí hậu có mùa đông lạnh
- Tài nguyên : khoáng sản có nhiều loại, trữ năng thủy điện dồi dào .
Thảo luận 4 nhóm -2 phút
Nhóm 1,2 :Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùng.
Nhóm 3,4 : Những khó khăn về tự nhiên của vùng.
+ Khó khăn : Địa hình chia cắt phức tạp, thời tiết thất thường, khoáng sản trữ lượng nhỏ, khai thác phức tạp, diện tích rừng suy giảm dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét….
+ Thuận lợi : Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
Vấn đề cấp bách đặt ra đối với vùng là gì ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của những dân tộc nào? Đặc điểm sản xuất của họ ra sao?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI CỦA VÙNG 1999
Nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Vì sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế- xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Hiện nay đời sống đồng bào các dân tộc như thế nào ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
Giải pháp để nâng cao đời sống của các dân tộc trong vùng ?
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Đặc điểm dân cư và xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ?
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
- Khó khăn: đời sống của các dân tộc còn khó khăn, trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư, xã hội
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Thái, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng…)
- Người Việt cư trú hầu hết các địa phương.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi: các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, chăn nuôi gia súc), đa dạng về văn hóa.
- Khó khăn: đời sống của các dân tộc còn khó khăn, trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ .
Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)