Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Đào như lụa |
Ngày 28/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
ĐỊA LÍ 9
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Dựa vào lược đồ
hãy xác định vị trí,
giới hạn vùng TD
và MN Bắc Bộ?
Phía bắc giáp Trung Quốc
phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
phía tây giáp Lào
phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí:
- Là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta .
+ Phía Bắc giáp trung Quốc
+ phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
+ phía tây giáp Lào
+ phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
Dựa vào SGK em hãy cho biết diện tích, dân số, các tỉnh thành của vùng?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí:
- Là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta .
+ Phía Bắc giáp trung Quốc
+ phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
+ phía tây giáp Lào
+ phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
* Lãnh thổ:
- S: 100.965 Km2 chiếm 1/3 S lãnh thổ cả nước, dân số = 11,5 tr chiếm 30,7% S và 14,4% dân số cả nước ( 2002 ) , gồm 15 tỉnh .
- Có đường bờ biển dài
Với trí trí như vậy vùng có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển kinh tế và xã hội?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên v tài nguyên thiên nhiên
Em hãy nêu điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế của vùng Trung du - Miền núi Bắc Bộ?
Tiểu vùng Đông Bắc.
Tiểu vùng Tây Bắc.
Hoạt động nhóm
- Nhóm 1 : Tiểu vùng Đông Bắc.
- Nhóm 2: Tiểu vùng Tây Bắc.
Dựa vào SGK hãy điền các thông tin vào phiếu học tập sau
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
-Khoáng sản phong phú: Than, sắt, chì,
-Đất nông -lâm nghiệp.
-Cảnh quan đẹp.
-Biển.
-Khai thác khoáng sản.
-Phát triển nhiệt điện.
-Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
-Phát triển kinh tế biển.
-Núi cao, chia cắt sâu. Địa hình hiểm trở. Hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
-Thuỷ năng sông suối .
-Đất nông - lâm nghiệp.
-Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La (trên sông Đà )
-Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
? Căn cứ vào bảng tổng hợp trên em hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
=>Mỗi tiểu vùng có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế.
Tài nguyên và thiên nhiên của vùng cứ những thuận lợi và khó khăn gì?
- Thuận lợi:
Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành
- Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở,lũ quét...
Xem hình đoán xem đó là khó khăn gì?
Giá rét – tuyết rơi
Lũ lụt
Cháy rừng
Sạt lở đất
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên v tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
Dựa vào SGK:
Vùng này là địa bàn cư trú của các d.tộc nào ?
- Đồng bào
các d.tộc ngày
nay có những
tiến bộ gì
trong sảnxuất ?
Bảng 17.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 1999
? Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc và so với cả nước nói chung.
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
* Đặc điểm:
- Là địa bàn C tró xen kÏ cña nhiÒu d©n téc Ýt ngêi: Th¸i, Mêng, Dao, Tày,Nùng... Người Việt ( Kinh) cư trú hầu hết khắp các địa phương
- Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch giữa đông bắc và tây bắc( Bảng SGK)
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
dân cư xã hội có những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển KT - XH
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
* Đặc điểm:
- Là địa bàn C tró xen kÏ cña nhiÒu d©n téc Ýt ngêi: Th¸i, Mêng, Dao, Tày,Nùng... Người Việt ( Kinh) cư trú hầu hết khắp các địa phương
- Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch giữa đông bắc và tây bắc( Bảng SGK)
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới
* Thuận lợi: Đồng bào đan tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất ( Canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới..)
Đa dạng hóa về văn hóa
* khó khăn: Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế
Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
c) Lào Cai
Bài tập - C?NG C?
Câu 1: Điểm du lich SaPa thuộc tỉnh nào?
a) Điện Biên
b) Lai Châu
d) Hà Giang
Bài tập
Câu 2:
Ngọn núi nào được gọi là noc nhà của Việt Nam ?
a) Tây Côn Lĩnh
c) Pusamsao
b) Pusilung
d) Phanxipăng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI.
ĐỊA LÍ 9
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
Dựa vào lược đồ
hãy xác định vị trí,
giới hạn vùng TD
và MN Bắc Bộ?
Phía bắc giáp Trung Quốc
phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
phía tây giáp Lào
phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí:
- Là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta .
+ Phía Bắc giáp trung Quốc
+ phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
+ phía tây giáp Lào
+ phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
Dựa vào SGK em hãy cho biết diện tích, dân số, các tỉnh thành của vùng?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
* Vị trí:
- Là vùng lãnh thổ phía bắc nước ta .
+ Phía Bắc giáp trung Quốc
+ phía Nam giáp Vùng Bắc trung bộ
+ phía tây giáp Lào
+ phía đông giáp Vịnh Bắc bộ
* Lãnh thổ:
- S: 100.965 Km2 chiếm 1/3 S lãnh thổ cả nước, dân số = 11,5 tr chiếm 30,7% S và 14,4% dân số cả nước ( 2002 ) , gồm 15 tỉnh .
- Có đường bờ biển dài
Với trí trí như vậy vùng có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển kinh tế và xã hội?
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
2. Điều kiện tự nhiên v tài nguyên thiên nhiên
Em hãy nêu điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế của vùng Trung du - Miền núi Bắc Bộ?
Tiểu vùng Đông Bắc.
Tiểu vùng Tây Bắc.
Hoạt động nhóm
- Nhóm 1 : Tiểu vùng Đông Bắc.
- Nhóm 2: Tiểu vùng Tây Bắc.
Dựa vào SGK hãy điền các thông tin vào phiếu học tập sau
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
-Núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.
-Khoáng sản phong phú: Than, sắt, chì,
-Đất nông -lâm nghiệp.
-Cảnh quan đẹp.
-Biển.
-Khai thác khoáng sản.
-Phát triển nhiệt điện.
-Trồng rừng, cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
-Phát triển kinh tế biển.
-Núi cao, chia cắt sâu. Địa hình hiểm trở. Hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.
-Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.
-Thuỷ năng sông suối .
-Đất nông - lâm nghiệp.
-Phát triển thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La (trên sông Đà )
-Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
? Căn cứ vào bảng tổng hợp trên em hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
=>Mỗi tiểu vùng có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh kinh tế.
Tài nguyên và thiên nhiên của vùng cứ những thuận lợi và khó khăn gì?
- Thuận lợi:
Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa nghành
- Khó khăn:
Địa hình bị chia cắt, thời tiết diến biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở,lũ quét...
Xem hình đoán xem đó là khó khăn gì?
Giá rét – tuyết rơi
Lũ lụt
Cháy rừng
Sạt lở đất
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Tiết 19. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
II. Điều kiện tự nhiên v tài nguyên thiên nhiên
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
Dựa vào SGK:
Vùng này là địa bàn cư trú của các d.tộc nào ?
- Đồng bào
các d.tộc ngày
nay có những
tiến bộ gì
trong sảnxuất ?
Bảng 17.2: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 1999
? Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc và so với cả nước nói chung.
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
* Đặc điểm:
- Là địa bàn C tró xen kÏ cña nhiÒu d©n téc Ýt ngêi: Th¸i, Mêng, Dao, Tày,Nùng... Người Việt ( Kinh) cư trú hầu hết khắp các địa phương
- Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch giữa đông bắc và tây bắc( Bảng SGK)
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới
III. Đặc điểm dân cư - xã hội.
dân cư xã hội có những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển KT - XH
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
* Đặc điểm:
- Là địa bàn C tró xen kÏ cña nhiÒu d©n téc Ýt ngêi: Th¸i, Mêng, Dao, Tày,Nùng... Người Việt ( Kinh) cư trú hầu hết khắp các địa phương
- Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch giữa đông bắc và tây bắc( Bảng SGK)
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới
* Thuận lợi: Đồng bào đan tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất ( Canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt đới và ôn đới..)
Đa dạng hóa về văn hóa
* khó khăn: Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế
Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
c) Lào Cai
Bài tập - C?NG C?
Câu 1: Điểm du lich SaPa thuộc tỉnh nào?
a) Điện Biên
b) Lai Châu
d) Hà Giang
Bài tập
Câu 2:
Ngọn núi nào được gọi là noc nhà của Việt Nam ?
a) Tây Côn Lĩnh
c) Pusamsao
b) Pusilung
d) Phanxipăng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào như lụa
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)