BÀI 17 ÔN TẬP ĐỊA DÂN CƯ VÀ NGÀNH KINH TẾ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quảng Long |
Ngày 28/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: BÀI 17 ÔN TẬP ĐỊA DÂN CƯ VÀ NGÀNH KINH TẾ thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Chào đón quí các thầy cô giáo và các em
đến dự tiết học hôm nay
http://violet.vn/lopk
A- ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1/ Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
Dựa vào bảng số liêu
Số dân của Việt Nam giai đoạn 1921-2006
Hãy:
+ Nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta và giải thích. Nêu hậu quả của việc gia tăng đó?
Đơn vị : Triệu người
a- Nước ta dân đông có 84,2 triệu người(2006), có nhiều dân tộc.
- Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng “ Bùng nổ dân số”, nhưng tốc độ gia tăng dân số có khác nhau giữa các thời kỳ.
-Mỗi năm dân số tăng thêm khoảng 1 triệu người
Do:+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số và họ chưa ý thức về KHHGĐ
+ Phong tục tập quán còn lạc hậu…
Hậu quả: Tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT-XH,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống
b- Phân bố dân cư
Dựa vào hình 3.1:
+Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta. Gỉai thích nguyên nhân ?
+Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước?.
Phân bố rất không đều. MĐDS 246 người/km2(2003) 254 người/km2(2006)
+ Đông dân ở đồng bằng và duyên hải.MĐDS 600 người/km2: ĐBSH 1225 ng/km2, ĐNB 511 ng/km2, ĐBSCL 429 ng/km2.(2006) Giải thích:
+ Thưa dân ở vùng núi và cao nguyên…MĐ DS 50người/km2:Tây bắc 67 ng/km2,Tây nguyên 89 ng/km2(2006). Giải thích…
Phân bố dân cư không đều giữa các đồng bằng với trung du, miền núi; phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn
2/ Lao động và việc làm
a- Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?
b- Vì sao việc làm là một vấn đề KT-XH lớn ở nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta?
* Nguồn lao động có thế mạnh và hạn chế:
+Nguồn lao động dồi dào.Mỗi năm có thêm hơn 1 triệu LĐ. Người LĐ cần cù,sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu KHKT nhanh. Chất lượng LĐ ngày càng được nâng cao
+So với yêu cầu hiện nay,lực lượng LĐ có trình độ còn mỏng(đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều “Thừa thầy, thiếu thợ”
* Cơ cấu LĐ có sự thay đổi theo các ngành kinh tế, thành phần kinh tế,theo thành thị và nông thôn.
Việc làm là vấn đề KT-XH lớn ở nước ta.
+Nguyên nhân( mối quan hệ dân số-lao động-việc làm)
+Hướng giải quyết( chính sách dân số,phân bố lại dân cư và lao động , phát triển sản xuất, đa dạng hoá các trường nghề…)
*RÈN KỸ NĂNG:
+Phân tích bảng thống kê, biểu đồ, sử dụng bản đồ dân cư At lát về dân số, nguồn lao động, sử dụng LĐ, việc làm
Xác lập mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế
B- ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Dựa vao h6.1 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta?
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
BA SỰ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
2- Sản xuất NÔNG NGHIỆP
1-Dựa vào bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá tri sản xuất ngành trồng trọt
( Đơn vị %)
Qua bảng trên nhận xét và giải thích sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2005
THẢO LUẬN NHÓM
2-Dựa vào At lat, nhận xét và giải thích sự phân bố cây lương thực của nước ta
3-Dựa vào At lat,trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp và giải thích nguyên nhân.
4- Trình bày các điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi, nêu tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi lợn,gia súc, gia cầm
Gợi ý: học sinh nắm chắc kiến thức phát triển sau đó thuộc kiến thức các nhân tố ảnh hưởng vận dụng để giải thích các cây…
3 –Ngành lâm nghiệp và thuỷ sản
a)Vai trò của ngành lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái
b)Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
Nêu nguyên nhân diên tích rứng suy giảm, khai thác cạn kiệt?
Sự phát triển và phân bố thuỷ sản- Giải thích (ĐK THUẬN LỢI)
4-Sự phát triển và phân bố công nghiệp
a)Cơ cấu ngành công nghiệp
CÁC NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
Các ngành công nghiệp trọng điểm
5-Vai trò,phát triển,phân bố
DỊCH VỤ
+Dịch vụ là gì?
+ Cơ cấu các ngành dịch vụ
+ Vai trò?
a) Phát triển: có 25% lao động tham gia, chiếm 38,5% trong cơ cấu GDP(2002)
+T ỉ trọng các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế
+Có khả năng thu lợi nhuận cao
+Dựa vào điều kiện: trình độ công nghệ, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt
b-Phân bố
+Dịch vụ phát triển nơi đông dân, vùng đồng bằng, thành phố và ngược lại
+TP Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta
6- Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Ý nghĩa?
Hãy đọc tên một số sân bay mà Việt Nam đã hoạt động?
Đường hàng không với nhiều máy bay hiện đại nhất như bôing 777, 767..Có 19 sân bay nội địa với ba đầu mối chính: Hà Nội( Nội Bài), Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh( Tân Sơn Nhất)
7- Thương mại và du lịch
+Vai trò( sgk 56)
a)Thương mại:
NỘI THƯƠNG +NGOẠI THƯƠNG
- Cả trường là một thị +Là hoạt động kinh tế
trường thống nhất đối ngoại thông qua
- Hệ thống chợ xuất nhập khẩu
-Hà NỘI VÀ tp Hồ +Xuất khẩu:hình15.6
Chí Minh là 2 trung +Nhập khẩu:trang thiết
tâm thương mại lớn bị máy móc, nguyên
nhất nước ta nhiên liệu…
CỦNG CỐ:
Rèn kỹ năng nhận biết dạng biểu đồ, dùng At lát phân tích,giải thích các ngành kinh tế.
Tóm tắt toàn chương địa lí dân cư và điạ lí ngành kinh tế
Hướng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết
Học ôn lại toàn chương,bài,làm vở bài tập
Rèn kĩ năng sử dụng kênh hình
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
đã về dự tiết học ngày hôm nay
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
đến dự tiết học hôm nay
http://violet.vn/lopk
A- ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1/ Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
Dựa vào bảng số liêu
Số dân của Việt Nam giai đoạn 1921-2006
Hãy:
+ Nhận xét về tình hình gia tăng dân số ở nước ta và giải thích. Nêu hậu quả của việc gia tăng đó?
Đơn vị : Triệu người
a- Nước ta dân đông có 84,2 triệu người(2006), có nhiều dân tộc.
- Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng “ Bùng nổ dân số”, nhưng tốc độ gia tăng dân số có khác nhau giữa các thời kỳ.
-Mỗi năm dân số tăng thêm khoảng 1 triệu người
Do:+ Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số và họ chưa ý thức về KHHGĐ
+ Phong tục tập quán còn lạc hậu…
Hậu quả: Tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT-XH,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống
b- Phân bố dân cư
Dựa vào hình 3.1:
+Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta. Gỉai thích nguyên nhân ?
+Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước?.
Phân bố rất không đều. MĐDS 246 người/km2(2003) 254 người/km2(2006)
+ Đông dân ở đồng bằng và duyên hải.MĐDS 600 người/km2: ĐBSH 1225 ng/km2, ĐNB 511 ng/km2, ĐBSCL 429 ng/km2.(2006) Giải thích:
+ Thưa dân ở vùng núi và cao nguyên…MĐ DS 50người/km2:Tây bắc 67 ng/km2,Tây nguyên 89 ng/km2(2006). Giải thích…
Phân bố dân cư không đều giữa các đồng bằng với trung du, miền núi; phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn
2/ Lao động và việc làm
a- Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta?
b- Vì sao việc làm là một vấn đề KT-XH lớn ở nước ta? Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động ở nước ta?
* Nguồn lao động có thế mạnh và hạn chế:
+Nguồn lao động dồi dào.Mỗi năm có thêm hơn 1 triệu LĐ. Người LĐ cần cù,sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu KHKT nhanh. Chất lượng LĐ ngày càng được nâng cao
+So với yêu cầu hiện nay,lực lượng LĐ có trình độ còn mỏng(đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kỹ thuật lành nghề còn thiếu nhiều “Thừa thầy, thiếu thợ”
* Cơ cấu LĐ có sự thay đổi theo các ngành kinh tế, thành phần kinh tế,theo thành thị và nông thôn.
Việc làm là vấn đề KT-XH lớn ở nước ta.
+Nguyên nhân( mối quan hệ dân số-lao động-việc làm)
+Hướng giải quyết( chính sách dân số,phân bố lại dân cư và lao động , phát triển sản xuất, đa dạng hoá các trường nghề…)
*RÈN KỸ NĂNG:
+Phân tích bảng thống kê, biểu đồ, sử dụng bản đồ dân cư At lát về dân số, nguồn lao động, sử dụng LĐ, việc làm
Xác lập mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế
B- ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
1- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Dựa vao h6.1 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta?
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
BA SỰ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
2- Sản xuất NÔNG NGHIỆP
1-Dựa vào bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá tri sản xuất ngành trồng trọt
( Đơn vị %)
Qua bảng trên nhận xét và giải thích sản xuất ngành trồng trọt năm 1990 và 2005
THẢO LUẬN NHÓM
2-Dựa vào At lat, nhận xét và giải thích sự phân bố cây lương thực của nước ta
3-Dựa vào At lat,trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp và giải thích nguyên nhân.
4- Trình bày các điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi, nêu tình hình phát triển và phân bố ngành chăn nuôi lợn,gia súc, gia cầm
Gợi ý: học sinh nắm chắc kiến thức phát triển sau đó thuộc kiến thức các nhân tố ảnh hưởng vận dụng để giải thích các cây…
3 –Ngành lâm nghiệp và thuỷ sản
a)Vai trò của ngành lâm nghiệp về kinh tế và sinh thái
b)Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có nhưng bị suy thoái nhiều
Nêu nguyên nhân diên tích rứng suy giảm, khai thác cạn kiệt?
Sự phát triển và phân bố thuỷ sản- Giải thích (ĐK THUẬN LỢI)
4-Sự phát triển và phân bố công nghiệp
a)Cơ cấu ngành công nghiệp
CÁC NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
Các ngành công nghiệp trọng điểm
5-Vai trò,phát triển,phân bố
DỊCH VỤ
+Dịch vụ là gì?
+ Cơ cấu các ngành dịch vụ
+ Vai trò?
a) Phát triển: có 25% lao động tham gia, chiếm 38,5% trong cơ cấu GDP(2002)
+T ỉ trọng các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế
+Có khả năng thu lợi nhuận cao
+Dựa vào điều kiện: trình độ công nghệ, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt
b-Phân bố
+Dịch vụ phát triển nơi đông dân, vùng đồng bằng, thành phố và ngược lại
+TP Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta
6- Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Ý nghĩa?
Hãy đọc tên một số sân bay mà Việt Nam đã hoạt động?
Đường hàng không với nhiều máy bay hiện đại nhất như bôing 777, 767..Có 19 sân bay nội địa với ba đầu mối chính: Hà Nội( Nội Bài), Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh( Tân Sơn Nhất)
7- Thương mại và du lịch
+Vai trò( sgk 56)
a)Thương mại:
NỘI THƯƠNG +NGOẠI THƯƠNG
- Cả trường là một thị +Là hoạt động kinh tế
trường thống nhất đối ngoại thông qua
- Hệ thống chợ xuất nhập khẩu
-Hà NỘI VÀ tp Hồ +Xuất khẩu:hình15.6
Chí Minh là 2 trung +Nhập khẩu:trang thiết
tâm thương mại lớn bị máy móc, nguyên
nhất nước ta nhiên liệu…
CỦNG CỐ:
Rèn kỹ năng nhận biết dạng biểu đồ, dùng At lát phân tích,giải thích các ngành kinh tế.
Tóm tắt toàn chương địa lí dân cư và điạ lí ngành kinh tế
Hướng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết
Học ôn lại toàn chương,bài,làm vở bài tập
Rèn kĩ năng sử dụng kênh hình
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
đã về dự tiết học ngày hôm nay
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quảng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)