Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 28/04/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thày cô giáo về dự hội giảng
Hội giảng
chào mừng 20 - 11
Địa lí
9
KIỂM TRA BÀI CŨ
CH: Hãy kể tên các tài nguyên du l�ch tự nhiên và nhân văn nổi tiếng của nước ta?
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch nhân văn
Phong
cảnh
đẹp
Bãi
tắm
tốt
Khí
hậu
tốt
Tài
nguyên
động
thực
vật
quý
hiếm
Các
công
trình
kiến
trúc
Lễ
hội
dân
gian
Di
tích
lịch
sử
Làng
nghề
truyền
thống
Văn
hoá
dân
gian
Tuần 8-tiết16:

Bài 16: thực hành:

Vẽ biểu đồ

về sự thay đổi cơ cấu Kinh tế.
*Bài tập 1: Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì từ năm 1991-2002
Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền:
Bước 1. Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong
bài. Trong trường hợp nào thì vẽ biểu đồ miền
- Khi chuỗi số liệu là nhiều năm dùng biểu
đồ miền( Thường là chuỗi số liệu trên 3 năm)
- Trong trường hợp số liệu của ít năm thì
thường vẽ biểu đồ hình tròn hoỈc c�t ch�ng
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu
không phải là theo các năm. Vì trục hoành
trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
-Trục tung thể hiện tỷ lệ và có trị số là 100 %
0
20
40
60
80
100
%
Trục hoành là các năm . Khoảng
cách giữa các điểm thể hiện các
thời điểm (Năm )dài hay ngắn
tương ứng với khoảng cách năm
( Thể hiện từ năm đầu đến năm
cuối của biểu đồ)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
Sau đó chúng ta dựng một hình chữ
nhật (hoặc hình vuông)
1997
%
100
0
20
40
60
80
1991
1993
1995
1999
2001
2002
1999
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
%
0
20
40
60
80
100
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Lưu ý: Năm đầu tiên là tại gốc toạ độ bên phía tay trái còn năm cuối cùng là tại gốc toạ độ bên phía tay phải
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
0
20
40
60
80
110
%
1991
1991
1995
1997
1999
2001
2002
-Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ
không phải lần lượt theo các năm.
Cách xác định các điểm vẽ tương
tự khi vẽ biểu đồ cột chồng
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
0
20
40
60
80
100
%
1991
2002
1995
1997
1999
1993
2001
Lưu ý: Khi vẽ xong cơ cấu của nông
-lâm-ngư nghiệp, muốn vẽ cơ cấu của
công nghiệp-xây dựng thì cần cộng %của cả 2 ngành để vẽ.
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
1991
1997
1999
2001
2002
1993
1995
0
20
40
60
80
100
%
Vẽ đến đâu chúng ta thiết lập bảng
chú giải đến đó.
- Sau đó ghi tên của biểu đồ.
Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
Bước 2. Vẽ biểu đồ miền
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Năm
N-L-NN
Năm
CN-XD
DV
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP THỜI KÌ 1991-2002
Bài tập 2: Nhận xét biểu đồ
? Sự giảm tỉ trọng của nông- lâm- ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0%
nói lên điều gì?
HS thảo luận nhóm bàn - Thời gian 3 phút:
? Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều
gì?
Tỉ trọng của ngành nông-lâm-ngư nghiệp giảm từ 40,5% xuống còn 23%
-> nước ta đang chuyển dần từ một nước nông nghiệp sang nước công
nghiệp
Tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên nhanh nhất -> phản
ánh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nước đang tiến
triển nhanh
Hướng dẫn về nhà.
1.Bài tập: Cho bảng số liệu sau(đơn vị: nghìn tấn):
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng lúa cả năm của
nước ta từ năm 1991 -> 1998. Từ đó rút ra nhận xét.
2. Làm bài trong tập bản đồ.
3. Xem kĩ lại các bài đã học,
từ bài 1->bài 16 để chuẩn bị giờ sau ôn tập
Gợi ý: Muốn vẽ được biểu đồ miền thì ta phải xử lí bảng số liệu.
Coi tổng số là 100%, sau đó tính % sản lượng lúa của từng vụ
trong cơ cấu mùa vụ.
Thiết lập bảng xử lí số liệu.
-Vẽ biểu đồ(như hướng dẫn trong bài) theo bảng số liệu đã xử lí
Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)