Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Nam |
Ngày 28/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KĨ NĂNG VẼ BIỄU ĐỒ
I. BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ
1. Cách vẽ biểu đồ đồ thị
Trục tung thể hiện đơn vị
Trục hoành biểu hiện thời gian(cần độ chính xác cao)
0
5
10
15
20
Triệu tấn
năm
1980
1983
1988
1990
3 năm
5 năm
2 năm
a. Các dạng biểu đồ đồ thị thường gặp
Dạng 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn(có 1 đường biểu diễn)
Dạng 2: Có 2 đường biểu đồ trở lên
Dạng 3:Có 2 đơn vị tính (vẽ 2 trục)
Dạng 4: Có tính toán(có 3 đơn vị trở lên)
Dạng 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn(có 1 đường biểu diễn)
0
1
4
Triệu ha
1990
1993
2
3
1992
1995
1996
2002
2.58
2.92
3.00
3.20
3.44
3.83
ĐỒ THỊ BIỂU HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH LÚA Ở ĐBSCL TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2002
Năm
Dạng 2: Có 2 đường biểu đồ trở lên
Ví dụ: Trên cùng 1 hệ toạ độ, vẽ 2 đường biểu đồ thể hiện diện tích cà phê và cao su ở nước ta từ năm 1975 đến năm 1990, theo bảng sau:
(đơn vị: nghìn ha)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ PHÊ, CAO SU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1999
0
40
160
1975
1985
80
120
1980
1990
1992
1998
19
22.5
44.7
119.3
103.7
254.2
Nghìn ha
200
240
280
320
360
400
1996
1999
370.6
397.3
180.2
88.3
88.2
221.7
212.4
258.4
382.0
394.3
Năm
Ghi chú:
: Cà phê
: Cao su
Dạng 3:Có 2 đơn vị tính (vẽ 2 trục)
Lưu ý:
- Hai đầu trục nên vẽ bằng nhau
- Chia số có thể khác nhau ở 2 trục, nhưng yêu cầu vạch tỉ lệ ngang nhau(không có bên vạch cao, bên vạch thấp)
Đúng
Sai
- Cách ghi số: Ghi số ở trên biểu thị đường đồ thị phía trên và ghi số ở dưới biểu thị đường đồ thị phía dưới
Ví dụ: Trên cùng biểu đồ, vẽ 2 đường biểu diễn tình hình phát triển diện tích và sản lượng lạc ở Việt Nam qua các năm
BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LẠC Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Ngàn ha
Ngàn tấn
0
40
80
120
160
200
240
0
40
80
120
160
200
240
1980
1981
1983
1985
1986
1987
1989
106
120
213
141
225
238
224
95
106
126
202
211
232
214
Ghi chú:
: Diên tích trồng lạc
: Sản lượng lạc
Dạng 4: Có tính toán(có 3 đơn vị trở lên)
Ví dụ: cho bảng số liệu sau:
- Hãy tính bình quân lúa trên đầu người qua các năm
- Vẽ trên cùng một biểu đồ 3 đường biều diễn về dân số, sản lượng lúa và bình quân lúa trên đầu người ở nứơc ta từ năm 1981 đến năm 1999. Cho năm 1981= 100%
Tính bình quân lúa trên đầu người qua các năm
Công thức: BQLTĐN= Sản lượng lúa (đơn vị: kg/người)
Năm 1981: BQLTĐN= 12.4 triệu tấn (đơn vị: kg/người)
= = 225.86 kg/người
dân số
54.9 triệu người
12400kg
54.9 người
Tính tương tự ta có kết quả
- Lưu ý: Chỉ ghi phép tính 1 măm, rồi kẻ bảng ghi kết quả các năm còn lại
- Đua bảng số liệu đã tính về phần %
- Lấy năm 1981 là 100% để các đối tượng về cùng đơn vị sau đó chúng ta mới tiến hành vẽ
Dân số:
Năm 1981: 54,9 triệu người=100%
Năm 1984: 58,6 triệu người = x%
X=
58.6 triệu người *100%
54.9 triệu người
Sản lượng lúa, bính quân lúa trên đầu người cũng tính tương tự
C. Hướng dẫn nhận xét biểu đồ đồ thị
Trường hợp chỉ có 1 đường
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để tra lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng(giảm) thì tăng(giảm) bao nhiêu?(lấy số liệu năm cuối trừ cho sồ liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)
Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên(tăng) có liên tục hay không lien tuc?(lưu ý năm nào không liên tục)
Bước 3: + Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
+ Nếu không liên tục: thì năm nào không còn liên tục
Trường hợp có 2 đường trở lên
Ta nhận xét từng đường 1 giống như trên theo đúng thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước, rồi đến đường B, rồi đường C,D…
Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mối liên hệ giữa các đường biểu diễn.
I. BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ
1. Cách vẽ biểu đồ đồ thị
Trục tung thể hiện đơn vị
Trục hoành biểu hiện thời gian(cần độ chính xác cao)
0
5
10
15
20
Triệu tấn
năm
1980
1983
1988
1990
3 năm
5 năm
2 năm
a. Các dạng biểu đồ đồ thị thường gặp
Dạng 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn(có 1 đường biểu diễn)
Dạng 2: Có 2 đường biểu đồ trở lên
Dạng 3:Có 2 đơn vị tính (vẽ 2 trục)
Dạng 4: Có tính toán(có 3 đơn vị trở lên)
Dạng 1: Loại biểu đồ đồ thị đơn(có 1 đường biểu diễn)
0
1
4
Triệu ha
1990
1993
2
3
1992
1995
1996
2002
2.58
2.92
3.00
3.20
3.44
3.83
ĐỒ THỊ BIỂU HIỆN SỰ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH LÚA Ở ĐBSCL TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2002
Năm
Dạng 2: Có 2 đường biểu đồ trở lên
Ví dụ: Trên cùng 1 hệ toạ độ, vẽ 2 đường biểu đồ thể hiện diện tích cà phê và cao su ở nước ta từ năm 1975 đến năm 1990, theo bảng sau:
(đơn vị: nghìn ha)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ PHÊ, CAO SU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1999
0
40
160
1975
1985
80
120
1980
1990
1992
1998
19
22.5
44.7
119.3
103.7
254.2
Nghìn ha
200
240
280
320
360
400
1996
1999
370.6
397.3
180.2
88.3
88.2
221.7
212.4
258.4
382.0
394.3
Năm
Ghi chú:
: Cà phê
: Cao su
Dạng 3:Có 2 đơn vị tính (vẽ 2 trục)
Lưu ý:
- Hai đầu trục nên vẽ bằng nhau
- Chia số có thể khác nhau ở 2 trục, nhưng yêu cầu vạch tỉ lệ ngang nhau(không có bên vạch cao, bên vạch thấp)
Đúng
Sai
- Cách ghi số: Ghi số ở trên biểu thị đường đồ thị phía trên và ghi số ở dưới biểu thị đường đồ thị phía dưới
Ví dụ: Trên cùng biểu đồ, vẽ 2 đường biểu diễn tình hình phát triển diện tích và sản lượng lạc ở Việt Nam qua các năm
BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LẠC Ở VIỆT NAM QUA CÁC NĂM
Ngàn ha
Ngàn tấn
0
40
80
120
160
200
240
0
40
80
120
160
200
240
1980
1981
1983
1985
1986
1987
1989
106
120
213
141
225
238
224
95
106
126
202
211
232
214
Ghi chú:
: Diên tích trồng lạc
: Sản lượng lạc
Dạng 4: Có tính toán(có 3 đơn vị trở lên)
Ví dụ: cho bảng số liệu sau:
- Hãy tính bình quân lúa trên đầu người qua các năm
- Vẽ trên cùng một biểu đồ 3 đường biều diễn về dân số, sản lượng lúa và bình quân lúa trên đầu người ở nứơc ta từ năm 1981 đến năm 1999. Cho năm 1981= 100%
Tính bình quân lúa trên đầu người qua các năm
Công thức: BQLTĐN= Sản lượng lúa (đơn vị: kg/người)
Năm 1981: BQLTĐN= 12.4 triệu tấn (đơn vị: kg/người)
= = 225.86 kg/người
dân số
54.9 triệu người
12400kg
54.9 người
Tính tương tự ta có kết quả
- Lưu ý: Chỉ ghi phép tính 1 măm, rồi kẻ bảng ghi kết quả các năm còn lại
- Đua bảng số liệu đã tính về phần %
- Lấy năm 1981 là 100% để các đối tượng về cùng đơn vị sau đó chúng ta mới tiến hành vẽ
Dân số:
Năm 1981: 54,9 triệu người=100%
Năm 1984: 58,6 triệu người = x%
X=
58.6 triệu người *100%
54.9 triệu người
Sản lượng lúa, bính quân lúa trên đầu người cũng tính tương tự
C. Hướng dẫn nhận xét biểu đồ đồ thị
Trường hợp chỉ có 1 đường
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để tra lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng(giảm) thì tăng(giảm) bao nhiêu?(lấy số liệu năm cuối trừ cho sồ liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)
Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên(tăng) có liên tục hay không lien tuc?(lưu ý năm nào không liên tục)
Bước 3: + Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
+ Nếu không liên tục: thì năm nào không còn liên tục
Trường hợp có 2 đường trở lên
Ta nhận xét từng đường 1 giống như trên theo đúng thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước, rồi đến đường B, rồi đường C,D…
Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mối liên hệ giữa các đường biểu diễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)