Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Chia sẻ bởi Nguyễn Quảng Long |
Ngày 28/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT
CÁC
CHÀO
THẦY
MỪNG
CÔ
GIÁO
VỀ
DỰ
HỌC
HÔM
NAY !
NGUYỄN QUẢNG LONG -THCS PHONG KHÊ- tp BẮC NINH
NGUYỄN QUẢNG LONG -THCS PHONG KHÊ- tp BẮC NINH
Tiết 16- Bài 16 THỰC HÀNH :
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
http://violet.vn/lopk
1/ Biểu đồ hình tròn
3/ Biểu đồ cột chồng
4/ Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
5/ Biểu đồ cột kết hợp đường
2/ Biểu đồ hình cột
Trong các biểu đồ trên, loại biểu đồ nào thường dùng để biểu diễn cơ cấu ?
Các dạng biểu đồ đã gặp trong các bài học trước ?
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Dựa vào bảng số liệu. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (năm 2002)
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu chỉ có số liệu % của 1 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp nhất ?
Biểu đồ có 1 hình tròn
Bảng 6.1 trang 23
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu có số liệu % của 2 hoặc 3 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp ?
Vẽ 2 - 3 hình tròn
Năm 2002
Năm 1990
Bảng 8.1 trang 28
Từ bảng số liệu. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( % )
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu có số liệu % của 2 hoặc 3 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp ?
hoặc biểu đồ cột chồng
Bảng 8.1 trang 28
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (năm 2002)
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( % )
Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị)
Biểu đồ dưới đây có thể hiện được
cơ cấu kinh tế không ?
Cách xác định thông tin để chọn vẽ
các dạng biểu đồ cơ cấu
1/ Biểu đồ hình tròn:
Chỉ vận dụng khi số liệu là (%) của ít năm (dưới 3 năm)
2/ Biểu đồ cột chồng:
Được chọn vẽ khi số liệu(%) có nhiều năm .
Phải đọc kĩ yêu cầu bài tập và bảng số liệu để chọn kiểu biểu đồ cơ cấu sao cho phù hợp
Biểu đồ đường biểu diễn:
Được chọn vẽ khi yêu cầu của bài phải thể hiện sự chuyển dịch hay tiến trình thay đổi mà không thể hiện cơ cấu.
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
Với số liệu trong bảng trên, nếu vẽ biểu đồ hình tròn sẽ gặp khó khăn gì ?
Nếu vẽ biểu đồ đường biểu diễn thì có đúng yêu cầu không ?
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
Biểu đồ cột chồng
Biểu đồ miền là biến thể của biểu đồ cột chồng (Nếu ta vẽ ghép sát các cột lại với nhau thì trở thành biểu đồ miền)
Biểu đồ miền
Với yêu cầu của bài, nếu ta vẽ biểu đồ cột chồng thì có hạn chế gì so với biểu đồ miền ?
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
1. Khi nào thì vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền?
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là các năm. (vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn các năm).
- Thường sử dụng khi số liệu là % của nhiều năm.
Biểu đồ miền vừa thể hiện được tiến trình thay đổi vừa thể hiện cơ cấu vì vậy:
2. Cách vẽ biểu đồ miền:
Bước 1: Vẽ khung biểu đồ: là hình chữ nhật
+ Trục tung có trị số là 100%.
%
+ Trục hoành là các năm.
Năm
( khoảng cách dài ngắn tuỳ thuộc khoảng thời gian giữa các năm)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2. Cách vẽ biểu đồ miền:
+ Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu (Không vẽ lần lượt theo các năm)
+ Cách xác định các điểm để vẽ tương tự như vẽ đồ thị (biểu đồ đường biểu diễn).
+ Vẽ xong miền nào thì tô mầu ngay miền đó.
Đồng thời thiết lập ngay bảng chú giải. (Nếu vẽ riêng bảng chú giải)
Bước 1: Vẽ khung biểu đồ: là hình chữ nhật
Bước 2: Vẽ ranh giới từng miền và tô màu (chú giải)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ?
D / Nước ta đang chuyển dịch từ nước nông nghiệp sang thành nước công nghiệp
A / Nông nghiệp nước ta đang đi xuống.
B / Công nghiệp đang phát triển.
C / Dịch vụ đang phát triển.
a/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ?
Thực tế này phản ánh điều gì ?
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp - xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)
C?u quay D N?ng
Dự án tầu siêu tốc
Cơ khí chế tạo ô tô tự động hoá
Phòng điều khiển nhà máy điện
+ Thực tế này phản ánh nước ta đang tiến hành
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang tiến triển
có hiệu quả.
b/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ?
Thực tế này phản ánh điều gì ?
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp - xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)
Trong cả hai biểu đồ bên đều có cùng một điểm sai .
Em hãy xác định điểm sai này và chỉ ra cần phải sửa thế nào?
Củng cố
Trường hợp nào thì phải chọn vẽ biểu đồ miền là tối ưu nhất ?
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
đã về dự tiết học ngày hôm nay
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
CÁC
CHÀO
THẦY
MỪNG
CÔ
GIÁO
VỀ
DỰ
HỌC
HÔM
NAY !
NGUYỄN QUẢNG LONG -THCS PHONG KHÊ- tp BẮC NINH
NGUYỄN QUẢNG LONG -THCS PHONG KHÊ- tp BẮC NINH
Tiết 16- Bài 16 THỰC HÀNH :
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
http://violet.vn/lopk
1/ Biểu đồ hình tròn
3/ Biểu đồ cột chồng
4/ Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
5/ Biểu đồ cột kết hợp đường
2/ Biểu đồ hình cột
Trong các biểu đồ trên, loại biểu đồ nào thường dùng để biểu diễn cơ cấu ?
Các dạng biểu đồ đã gặp trong các bài học trước ?
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Dựa vào bảng số liệu. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (năm 2002)
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu chỉ có số liệu % của 1 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp nhất ?
Biểu đồ có 1 hình tròn
Bảng 6.1 trang 23
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu có số liệu % của 2 hoặc 3 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp ?
Vẽ 2 - 3 hình tròn
Năm 2002
Năm 1990
Bảng 8.1 trang 28
Từ bảng số liệu. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( % )
Yêu cầu phải vẽ biểu đồ cơ cấu có số liệu % của 2 hoặc 3 năm thì phải chọn loại biểu đồ gì là phù hợp ?
hoặc biểu đồ cột chồng
Bảng 8.1 trang 28
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (năm 2002)
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( % )
Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị)
Biểu đồ dưới đây có thể hiện được
cơ cấu kinh tế không ?
Cách xác định thông tin để chọn vẽ
các dạng biểu đồ cơ cấu
1/ Biểu đồ hình tròn:
Chỉ vận dụng khi số liệu là (%) của ít năm (dưới 3 năm)
2/ Biểu đồ cột chồng:
Được chọn vẽ khi số liệu(%) có nhiều năm .
Phải đọc kĩ yêu cầu bài tập và bảng số liệu để chọn kiểu biểu đồ cơ cấu sao cho phù hợp
Biểu đồ đường biểu diễn:
Được chọn vẽ khi yêu cầu của bài phải thể hiện sự chuyển dịch hay tiến trình thay đổi mà không thể hiện cơ cấu.
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
Với số liệu trong bảng trên, nếu vẽ biểu đồ hình tròn sẽ gặp khó khăn gì ?
Nếu vẽ biểu đồ đường biểu diễn thì có đúng yêu cầu không ?
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
Biểu đồ cột chồng
Biểu đồ miền là biến thể của biểu đồ cột chồng (Nếu ta vẽ ghép sát các cột lại với nhau thì trở thành biểu đồ miền)
Biểu đồ miền
Với yêu cầu của bài, nếu ta vẽ biểu đồ cột chồng thì có hạn chế gì so với biểu đồ miền ?
Tiết 16 Bài 16: Thực hành
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
1. Khi nào thì vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền?
- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là các năm. (vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn các năm).
- Thường sử dụng khi số liệu là % của nhiều năm.
Biểu đồ miền vừa thể hiện được tiến trình thay đổi vừa thể hiện cơ cấu vì vậy:
2. Cách vẽ biểu đồ miền:
Bước 1: Vẽ khung biểu đồ: là hình chữ nhật
+ Trục tung có trị số là 100%.
%
+ Trục hoành là các năm.
Năm
( khoảng cách dài ngắn tuỳ thuộc khoảng thời gian giữa các năm)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2. Cách vẽ biểu đồ miền:
+ Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu (Không vẽ lần lượt theo các năm)
+ Cách xác định các điểm để vẽ tương tự như vẽ đồ thị (biểu đồ đường biểu diễn).
+ Vẽ xong miền nào thì tô mầu ngay miền đó.
Đồng thời thiết lập ngay bảng chú giải. (Nếu vẽ riêng bảng chú giải)
Bước 1: Vẽ khung biểu đồ: là hình chữ nhật
Bước 2: Vẽ ranh giới từng miền và tô màu (chú giải)
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
%
Năm
Bảng 16.1 Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
10
20
30
40
10
20
50
30
40
10
20
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23
10
0
- Đánh điểm
- Nối các điểm
- Tô mầu
Nông-lâm-ngư
dịch vụ
Công nghiệp- xây dựng
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ?
D / Nước ta đang chuyển dịch từ nước nông nghiệp sang thành nước công nghiệp
A / Nông nghiệp nước ta đang đi xuống.
B / Công nghiệp đang phát triển.
C / Dịch vụ đang phát triển.
a/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ?
Thực tế này phản ánh điều gì ?
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp - xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)
C?u quay D N?ng
Dự án tầu siêu tốc
Cơ khí chế tạo ô tô tự động hoá
Phòng điều khiển nhà máy điện
+ Thực tế này phản ánh nước ta đang tiến hành
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang tiến triển
có hiệu quả.
b/ Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ?
Thực tế này phản ánh điều gì ?
3/ Nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
+ Tỉ trọng của khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh là công nghiệp - xây dựng (từ 23,8% thành 38,5%)
Trong cả hai biểu đồ bên đều có cùng một điểm sai .
Em hãy xác định điểm sai này và chỉ ra cần phải sửa thế nào?
Củng cố
Trường hợp nào thì phải chọn vẽ biểu đồ miền là tối ưu nhất ?
xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
đã về dự tiết học ngày hôm nay
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quảng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)