Bài 15. Thương mại và du lịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đồng | Ngày 29/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Lớp 9C
Trường THCS Hồng Kỳ
Tiết 15:


I- Thương mại
Là ngành kinh tế phụ trách việc mua , bán, trao đổi các loại sản phẩm hàng hoá trên thị trường.
Thương mại
Nội thương
Ngoại thương
I - Nội thương
Thế nào là hoạt động nội thương?
Là ngành kinh tế tạo ra MQH giao lưu KTXH trong nội bộ nước nhà, gồm cả một hệ thống các của hàng mậu dịch quốc doanh, HTX mua bán, đại lý thương mại, siêu thị, cửa hàng tư nhân và các chợ ở khắp nới.
Thảo luận: +Phân tích tình hình phát triển nội thương từ khi đổi mới?
+ Dựa vào kênh hình nhận xét về hoạt động nội thương giữa các vùng?
Nội thương có nhiều thay đổi
Nhiều thành phần kinh tế tham gia
Thị trường thống nhất
Hàng hoá phong phú, tự do lưu thông
Nội thương phát triển không đồng đều
Thấp nhất: Tây Nguyên
Cao nhất: ĐNB
Tại sao nội thương Tây Nguyên kém phát triển?
Kinh tế chậm phát triển
Dân cư thưa thớt.
* Tìm hiểu hoạt động nội thương của HN và HCM
Dựa vào kênh hình và kinh chữ cùng vốn hiểu biết chứng minh và giải thích tại sao HN và HCM là hia trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
* Tìm hiểu hoạt động nội thương của HN và TPHCM
Dựa vào kênh hình và kinh chữ cùng vốn hiểu biết chứng minh và giải thích tại sao HN và HCM là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất cả nước?
Vị trí địa lý thuận lợi
Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước
Hai thành phố đông dân
Nhiều tài nguyên du lịch
II - Ngoại thương
Thế nào là hoạt động ngoại thương?
là ngành kinh tế tạo ra MQH giao lưu KTXH giữa nước ta và các nước trên thế giới
Thảo luận: Vai trò quan trọng nhất của HĐNT đối với nền kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta?
là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta có tác động giải quyết đầu ra cho sản phẩm.
Đổi mới công nghệ.
Mở rộng quan hệ sản xuất .
Cải thiện đời sống nhân dân.
Giữ vai trò nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế nước nhà.
Dựa vào kênh hình mục 2 và biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất, nhập khẩu nước ta năm 2000 , Atlat Tr 19.=> Nhận xét cơ cấu giá trị XK, NK nước ta?
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực?
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
NK > XK ( Chênh lệch ít)
Các mặt hàng XK: Khoáng sản, dầu thô, than
Nông sản: gạo, cà phê, thuỷ sản.
Sản phẩm CNCB: hàng dệt may, giầy da, mây tre đan, gốm.
Các mặt hàng NK: Máy móc thiết bi, nguyên nhiên liệu và phần nhập khẩu LTTP, hàng tiêu dùng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ.
Thảo luận: Dựa vào lược đồ : Kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ , Atlat địa lý Tr 19 => Cho biết thị trường chủ yếu của nước ta hiện nay? Tại sao chúng ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường Châu á - TBD?
Thị trường : Châu á - TBD
Vị trí thuận lợi
MQH truyền thống
thị hiếu
Tiêu chuẩn hàng hoá không cao









?Cho biết tình hình xuất nhập khẩu nước ta hiện nay
Sau nhiều năm nhập siêu hiện chúng ta đang tiến tới cân bằng.
Tóm lại:
Thương mại
Nội thương
Ngoại thương
Có nhiều thay đổi căn bản
Phát triển không đều
HN và HCM là 2 TT thương mại, DV lớn nhất cả nước
Là HĐKTĐN quan trọng nhất
Phát triển mở rộng các
mặt hàng XNK
Thị trường chủ yếu:
Châu á - TBD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đồng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)