Bài 15. Thương mại và du lịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thắng | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: GV Nguyễn Minh Thắng
Kiểm tra bài cũ :
Trỡnh b�y d?c di?m c?a ng�nh giao thụng v?n t?i nu?c ta?


I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:

Buôn bán ven đường
Chợ nhóm
Một
góc
chợ
Một
góc
siêu thị

Một góc trung tâm điện máy
Chợ Bến Thành
Chợ Đồng Xuân
Trung tâm thương mại – Sài gòn
Trung tâm Thương mại DIAMOND
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
Nghìn tỉ đồng
Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002
Vùng
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
- Nội thương phát triển với hàng hoá đa dạng và phong phú.
Mạng lưới lưu thông hàng hoá có ở khắp các địa phương.
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.

2. Ngoại thương:
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta.

I .Thương mại.
1.Nội thương.

Quyết định đầu ra cho sản phẩm
Đổi mới công nghệ
Cải thiện đời sống nhân dân



Xuất khẩu gạo
Chế biến tôm xuất khẩu
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)
2. Ngoại thương:
Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta.
- Xuất khẩu: hàng nông, lâm, thuỷ sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản.
- Nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.
II. DU LICH
- Dem l?i ngu?n thu nh?p l?n.
- Mở rộng giao lưu v?i nu?c trên thế giới.
- Cải thiện đời sống người dân.
2.Tiềm năng:
1. Vai trò:


Nội dung thảo luận: Các nhóm quan sát mỗi hình ảnh và cho biết ảnh đó thuộc nhóm tài nguyên du lịch nào rồi ghi vào v� b�i tập .

HS THẢO LUẬN NHÓM

Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Ruộng bậc thang -Hà Tây
Mỹ Khê
Ninh Chữ - Ninh Thuận
Biển Lăng Cô
Nhà thờ Đức Bà
Phố cổ Hội An
Tháp Chàm
Chọi Trâu
Hát quan họ
Gốm Bát Tràng
Hạ Long, Phong Nha,...
Vũng Tàu, Non Nước,...
Đà Lạt, Sa Pa, ...
Cúc Phương, Cát Bà, ...
Tháp chàm, Điêu khắc đá, ...
Huế, Hội An, ...
Chọi Trâu, Đua thuyền, ...
Hát chèo, Quan họ, ...
Bát Tràng, Tranh Đông Hồ, ...
2.Tiềm năng:
- Giàu tài nguyên du lịch.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Tài nguyên du lịch nhân văn.
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên.
3.Tình hình phát triển:
Dựa vào thông tin trong SGK, tìm hiểu về lượng khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước.
- Năm 2002, nước ta đón hơn 2,6 triệu khách du lịch quốc tế và trên 10 triệu khách du lịch trong nước.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2008
Trong tháng 10/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 296.742 lượt. Tổng cộng trong 10 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 3.597.841 lượt, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2007.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và
cả năm 2008
Trong tháng 12/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 375.995 lượt. Tổng cộng trong cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007.
NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VIỆT NAM
Để thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm, Tổng cục Du lịch đã tiến hành nhiều biện pháp cụ thể như:

- Đẩy mạnh du lịch đường bộ, đường biển, đường hàng không vào VN.
Đa dạng hoá các loại hình du lịch.
Khai thác thế mạnh gắn kết 3 ngành là du lịch, văn hoá, thể thao.
Đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến quảng bá cho du lịch VN.
Ngoài ra, Tổng cục đã xây dựng được trang website www.atf2009vietnam.com thường xuyên cập nhật thông tin, chuẩn bị nhiều ấn phẩm với nội dung phong phú để tuyên truyền quảng bá cho hình ảnh đất nước và du lịch VN.
3.Tình hình phát triển
Ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
I.Thương mại
II. Du lịch
1.Vai trò
2. Tiềm năng
I.Thương mại:
1 Nội thương: Phát triển với hàng hoá phong phú,đa dạng. Mạng lưới lưu thông hàng hoá có ở khắp các địa phương.
2 Ngoại thương: Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta.


2.Tiềm năng:
- Giàu tài nguyên du lịch.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Tài nguyên du lịch nhân văn.
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên.
3.Tình hình phát triển
Ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
II Du lịch:
1. Vai trò:
- Đem lại nguồn thu nhập lớn.
- Mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới.
- Cải thiện đời sống người dân.


CỦNG CỐ:

1. Ở các vùng nông thôn, việc mua bán chủ yếu diễn ra ở đâu?
Siêu thị
Trung tâm thương mại
Chợ
Cửa hàng lớn.
? Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
- Các mối quan hệ có tính truyền thống.
- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường.
- Tiêu chuẩn hàng hóa phù hợp với trình độ SX còn thấp của người VN.
DẶN DÒ:
- Học bài.
Chuẩn bị thước kẻ, bút chì,.
- Bài 16: Thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)