Bài 15. Thương mại và du lịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 28/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
tham dự chuyên đề địa lí lớp 9
năm học 2010 - 2011
I. Thương mại:
1. Nội thương:
Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Các thành phần kinh tế:
-Thành phần kinh tế nhà nước.
-Thành phần kinh tế tư nhân.
-Thành phần kinh tế tập thể.
-Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Yếu tố quyết định mức độ tập trung của hoạt động nội thương ?
- Quy mô dân số.
- Sức mua của dân.
- Sự phát triển các hoạt động kinh tế khác.
*Dựa vào biểu đồ hãy nhËn xÐt tình hình nội thương của các vùng?
Hoạt động nội thương phát triển mạnh ,chênh lệch nhau giữa các vùng (ĐB Sông Hồng; Đông Nam Bộ và ĐBSCL là mạnh nhất.T©y Nguyªn kÐm ph¸t triÓn nhÊt )
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tại sao nội thương phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ? Tây Nguyên nội thương kém phát triển?
Đông Nam Bộ:
+ Dân cư tập trung đông, giao thông thuận tiện.
+ Kinh tế phát triển, có sức mua cao.
Tây Nguyên:
+ Dân rất thưa, kinh tế chưa phát triển.
Chợ Đồng Xuân - Hà Nội
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
Trung tâm thương mại – Sài gòn
Trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất nước ta?
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nhất nước ta.
Trên thực tế, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất?
+ Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
+ Hai thành phố đông dân, kinh tế phát triển nhất nước ta.
+ Có hệ thống các siêu thị, các TT dịch vụ tư vấn, tài chính.
2. Ngoại thương.
2. Ngoại thương.
Hoạt động nhóm(3 phút)
Nhóm 1+3: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? Cho ví dụ?
Nhóm 2+4: Nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trường nào? Tại sao?
Nhóm 1+2+3+4: biểu đồ: USD
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Chế biến t«m xuất khẩu
+ Mặt hàng xuất khẩu:
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản: Dầu thô, than đá.
- Hng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp: Dệt may, điện tử, gốm, mây, tre,.
- Hng nông, lâm, thủy sản: Gạo, cà phê, tôm, cá đông lạnh.
+Mặt hàng nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, một số mặt hàng tiêu dùng.
Ô tray lia
Châu Âu
Bắc Mĩ
Thị trường xuất nhập khẩu của nước ta:
Chủ yếu là khu vực Châu á-Thái Bình Dương: Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, và vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hồng Kông.
Ngoài ra còn phát triển ở thị trường châu âu và Bắc Mĩ.
Vì:
- Vị trí thuận lợi cho việc giao, nhận hàng hoá.
Tiêu chuẩn hàng hoá không cao phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.
Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường.
Khu vực đông dân có tốc độ phát triển mạnh.
II - Du lịch.
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tình hình phát triển Du lịch
- Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch tăng nhanh qua các năm
* Hãy nhận xét sự thay đổi số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch qua các năm?
? Hãy nêu những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch nước ta?
* Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên.
* Các tài nguyên nhân văn.
II - Du lịch.
Hoạt động nhóm(5 phút):
Nhóm 1+3: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên
Nhóm 2+4 tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1,3: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên.
- Nhóm 2,4: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn.
Phong cảnh đẹp:
Hạ Long, Hoa Lư, Phong Nha, Sapa, Hương Sơn, Tam Đảo, Đà Lạt….
Bãi tắm:
Trà cổ, Đồ sơn, Sầm sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu, Lăng Cô, Vân Phong, Ninh Chö.
Khí hậu:
Nhiệt đới gió mùa, khí hậu núi cao nên du lịch quanh năm, đặc biệt mùa hè.
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Sa pa
Tam đảo
Đà Lạt
Hồ Ba Bể
Mũi Né – Nha Trang
Lăng cô
Vũng Tàu
Tài nguyên ®éng thùc vËt quý hiÕm
Các sân chim Nam Bộ, 27 vườn quốc gia, 44 khu bảo tồn thiªn nhiªn…
Công trình kiến trúc:
Chùa Tây Phương, Tháp Chàm, Tòa thánh Tây Ninh, Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Văn Miếu…
Lễ hội dân gian:
Hội chùa Hương, hội Đền Hùng, hội Lim, hội Gióng, hội chọi trâu…..
Tháp chàm
Phố cổ Hội An
Tòa thánh Tây Ninh
Cố đô Huế
Lễ hội chọi trâu
Di tích lịch sử:
Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà tù Côn đảo, Cảng nhà Rồng…
Làng nghề:
Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng……
Văn hóa dân gian:
Các món ăn dân tộc, hát đối đáp, hát quan họ, hát chèo, hát tuồng, hát trường ca Tây Nguyên….
Gốm Bát Tràng
Hát chèo
Hát Quan họ trên thuyền.
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tình hình phát triển Du lịch
- Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch tăng nhanh qua các năm
* Hãy nhận xét sự thay đổi số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch qua các năm?
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn.
- Số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế ngày càng tăng.
? Ở địa phương chúng ta có những tài nguyên du lịch nào?
? Ở địa phương chúng ta có những tài nguyên du lịch nào?
Hạ Long
Phong Nha Kẻ Bàng
Cố đô Huế
Hội An
Mỹ Sơn
Buôn Đôn
Đà lạt
Quảng Ninh
Quảng Bình
TT - Huế
Quảng Nam
Đắc Lắc
Lâm Đồng
CÂU 2 : Chỉ ra tên gọi của các khái niệm sau
Thương mại
Nội thương
Hàng hóa
Ngoại thương
Dặn dò
Học bài.
Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 60.
Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành.
tham dự chuyên đề địa lí lớp 9
năm học 2010 - 2011
I. Thương mại:
1. Nội thương:
Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Các thành phần kinh tế:
-Thành phần kinh tế nhà nước.
-Thành phần kinh tế tư nhân.
-Thành phần kinh tế tập thể.
-Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Yếu tố quyết định mức độ tập trung của hoạt động nội thương ?
- Quy mô dân số.
- Sức mua của dân.
- Sự phát triển các hoạt động kinh tế khác.
*Dựa vào biểu đồ hãy nhËn xÐt tình hình nội thương của các vùng?
Hoạt động nội thương phát triển mạnh ,chênh lệch nhau giữa các vùng (ĐB Sông Hồng; Đông Nam Bộ và ĐBSCL là mạnh nhất.T©y Nguyªn kÐm ph¸t triÓn nhÊt )
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tại sao nội thương phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ? Tây Nguyên nội thương kém phát triển?
Đông Nam Bộ:
+ Dân cư tập trung đông, giao thông thuận tiện.
+ Kinh tế phát triển, có sức mua cao.
Tây Nguyên:
+ Dân rất thưa, kinh tế chưa phát triển.
Chợ Đồng Xuân - Hà Nội
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
Trung tâm thương mại – Sài gòn
Trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất nước ta?
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nhất nước ta.
Trên thực tế, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất?
+ Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
+ Hai thành phố đông dân, kinh tế phát triển nhất nước ta.
+ Có hệ thống các siêu thị, các TT dịch vụ tư vấn, tài chính.
2. Ngoại thương.
2. Ngoại thương.
Hoạt động nhóm(3 phút)
Nhóm 1+3: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nước ta? Cho ví dụ?
Nhóm 2+4: Nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trường nào? Tại sao?
Nhóm 1+2+3+4: biểu đồ: USD
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Chế biến t«m xuất khẩu
+ Mặt hàng xuất khẩu:
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản: Dầu thô, than đá.
- Hng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp: Dệt may, điện tử, gốm, mây, tre,.
- Hng nông, lâm, thủy sản: Gạo, cà phê, tôm, cá đông lạnh.
+Mặt hàng nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, một số mặt hàng tiêu dùng.
Ô tray lia
Châu Âu
Bắc Mĩ
Thị trường xuất nhập khẩu của nước ta:
Chủ yếu là khu vực Châu á-Thái Bình Dương: Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, và vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hồng Kông.
Ngoài ra còn phát triển ở thị trường châu âu và Bắc Mĩ.
Vì:
- Vị trí thuận lợi cho việc giao, nhận hàng hoá.
Tiêu chuẩn hàng hoá không cao phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.
Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường.
Khu vực đông dân có tốc độ phát triển mạnh.
II - Du lịch.
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tình hình phát triển Du lịch
- Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch tăng nhanh qua các năm
* Hãy nhận xét sự thay đổi số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch qua các năm?
? Hãy nêu những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch nước ta?
* Nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên.
* Các tài nguyên nhân văn.
II - Du lịch.
Hoạt động nhóm(5 phút):
Nhóm 1+3: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên
Nhóm 2+4 tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn
Thảo luận nhóm:
- Nhóm 1,3: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên.
- Nhóm 2,4: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch nhân văn.
Phong cảnh đẹp:
Hạ Long, Hoa Lư, Phong Nha, Sapa, Hương Sơn, Tam Đảo, Đà Lạt….
Bãi tắm:
Trà cổ, Đồ sơn, Sầm sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu, Lăng Cô, Vân Phong, Ninh Chö.
Khí hậu:
Nhiệt đới gió mùa, khí hậu núi cao nên du lịch quanh năm, đặc biệt mùa hè.
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Sa pa
Tam đảo
Đà Lạt
Hồ Ba Bể
Mũi Né – Nha Trang
Lăng cô
Vũng Tàu
Tài nguyên ®éng thùc vËt quý hiÕm
Các sân chim Nam Bộ, 27 vườn quốc gia, 44 khu bảo tồn thiªn nhiªn…
Công trình kiến trúc:
Chùa Tây Phương, Tháp Chàm, Tòa thánh Tây Ninh, Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Văn Miếu…
Lễ hội dân gian:
Hội chùa Hương, hội Đền Hùng, hội Lim, hội Gióng, hội chọi trâu…..
Tháp chàm
Phố cổ Hội An
Tòa thánh Tây Ninh
Cố đô Huế
Lễ hội chọi trâu
Di tích lịch sử:
Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà tù Côn đảo, Cảng nhà Rồng…
Làng nghề:
Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng……
Văn hóa dân gian:
Các món ăn dân tộc, hát đối đáp, hát quan họ, hát chèo, hát tuồng, hát trường ca Tây Nguyên….
Gốm Bát Tràng
Hát chèo
Hát Quan họ trên thuyền.
Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Tình hình phát triển Du lịch
- Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch tăng nhanh qua các năm
* Hãy nhận xét sự thay đổi số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch qua các năm?
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn.
- Số lượng khách du lịch trong nước và quốc tế ngày càng tăng.
? Ở địa phương chúng ta có những tài nguyên du lịch nào?
? Ở địa phương chúng ta có những tài nguyên du lịch nào?
Hạ Long
Phong Nha Kẻ Bàng
Cố đô Huế
Hội An
Mỹ Sơn
Buôn Đôn
Đà lạt
Quảng Ninh
Quảng Bình
TT - Huế
Quảng Nam
Đắc Lắc
Lâm Đồng
CÂU 2 : Chỉ ra tên gọi của các khái niệm sau
Thương mại
Nội thương
Hàng hóa
Ngoại thương
Dặn dò
Học bài.
Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 60.
Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)