Bài 15. Thương mại và du lịch
Chia sẻ bởi Lê Hồng Hải |
Ngày 28/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và internet tác động như thế nào đến đời sống, xã hội ở nước ta?
1. Tác động tích cực
Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động xã hội.
Phục vụ cho vui chơi, giải trí và học tập của nhân dân.
Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập với kinh tế thế giới.
2. Tác động tiêu cực: Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, nguy hại đối với thế hệ trẻ....
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết hiện nay dịch vụ bưu chính viễn thông nước ta có những thành tựu nào?
- Nước ta có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang qua biển quốc tế nối với hơn 30 quốc gia trên thế giới.
- Hệ thống mạng điện thoại đã được tự động hóa; số thê bao ngày càng tăng.
- Nước ta đã hòa mạng Internet, tạo điều kiện kinh tế phát triển, tra cứu học hành.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
Hoạt động nội thương có sự tham gia của các thành phần kinh tế nào?
- Thành phần nào là quan trọng nhất?
- Đủ các thành phần: Nhà nước, ngoài nhà nước (cá thể, tư nhân, hỗn hợp..), có vốn đầu tư nước ngoài.
- TPKT tư nhân, cá thể quan trọng nhất: đáp ứng từ 75 - 81% tổng mức hàng hóa giao dịch nhờ linh hoạt….
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
Ở địa phương em có các hình thức trao đổi hàng hóa nào ?
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào?
Việc trao đổi hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức nào?
- Dựa vài kiến thức sách giáo khoa và hiểu biết, em cho biết hoạt động nội thương là gì?
- Hoạt động nội thương là hoạt động kinh tế trao đổi, mua bán hàng hóa trong nước.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
H 15.1. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002
Nghìn tỉ đồng
- Quan sát h15.1, cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng kinh tế nào? Ít nhất ở đâu? Tại sao?
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
Vì sao Đông Nam Bộ hoạt động nội thương phát triển hơn nhiều so với đồng bằng sông Hồng?
Hoạt động nội thương của Đông Nam Bộ phát triển hơn vì có nền kinh tế phát triển nhất, sức mua của người dân cao hơn, mặc dù dân số ít hơn Đồng bằng sông Hồng
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Nước ta có những trung tâm thương mại nào lớn nhất? Tại sao?
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
Hà Nội
TP HCM
Chợ Đồng Xuân (HN)
Trung tâm thương mại Tràng Tiền (HN)
Chợ Bến Thành (TPHCM)
Trung tâm thương mại Sài Gòn (TPHCM)
Hà Nội và TPHCM chiếm 1/3 tổng mức bán lẻ và dịch vụ, hơn 1/3 số doanh nghiệp thương mại dịch vụ và khoảng 1/3 số người kinh doanh thương mại dịch vụ của cả nước. Có nhiều chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn, các siêu thị…
Hãy xác định trên lược đồ vị trí của hai trung tâm thương mại lớn nhất nước ta
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Theo em, ngành nội thương ở nước ta hiện nay còn có những hạn chế gì?
Ngành nội thương hiện nay còn những hạn chế: sự phân tán manh mún, hàng thật, hàng giả cùng tồn tại trên thị trường, lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng chưa được bảo vệ đúng mức, cơ sở vật chất còn chậm đổi mới.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.
I. Thương mại
1. Nội thương
2. Ngoại thương
Ngành ngoại thương có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nền kinh tế nước ta?
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Tăng các mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao; cải thiện đời sống nhân dân
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
Dựa vào h15.6, em hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
H15.6. Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2002
Quan sát trên biểu đồ trên, em hãy nêu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta là gì? Vì sao?
2002
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
Các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu để phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất: thiết bị, xăng dầu, xe ô tô, xe hon đa, một số máy móc, vải...
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
- Do có vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa; Các mối liên hệ có tính truyền thống; Thị hiếu người tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường; Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.
Hiện nay, nước ta quan hệ buôn bán với thị trường nào nhiều nhất? Vì sao?
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
Bắc Mỹ
Hoa kỳ
Châu Âu
(EU)
Trung Quốc
Nhật bản
Hàn quốc
ASEAN
Oxtraylia
0
Nước ta có quan hệ buôn bán với những nước và vùng lãnh thổ nào?
Dựa vào biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa từ 2001-2012, hãy:
Nhận xét giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa qua các năm ở nước ta?
Biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa qua các năm 2001-2012
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II. Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
Tiềm năng du lịch của nước ta như thế nào?
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
Kể tên các loại tài nguyên du lịch ở nước ta và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại.
Vai trò của ngành du lịch nước ta?
SA PA
VỊNH HẠ LONG
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: PHONG CẢNH ĐẸP
ĐÔNG HƯƠNG TÍCH
U Minh Thượng
Vườn quốc gia Tràm Chim (ĐT)
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: VƯỜN QUỐC GIA
Đà Lạt
Tam Đảo
Sa Pa
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU TỐT
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: DI TÍCH LỊCH SỬ
Núi Các Mác
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: DI TÍCH LỊCH SỬ
Dinh Độc Lập
Bến cảng Nhà Rồng
KHU DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG-HÀ NỘI
DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ (THANH HÓA)
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
ĐUA GHE NGO Ở SÓC TRĂNG
ĐUA BÒ BẢY NÚI (AN GIANG)
LỄ HỘI HOA ĐÀ LẠT
Di tích Mỹ Sơn
Tháp Chàm
Phố cổ Hội An
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Chiếu Nga Sơn
Gốm Bát Tràng
Lụa Hà Đông
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
HÁT THEN
HÁT CẢI LƯƠNG
HÁT Ả ĐÀO
HÁT TUỒNG
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: VĂN HÓA DÂN GIAN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: ẨM THỰC
Nem Sài Gòn
Phở Hà Nội
Cơm Chay
Cơm Hến
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II. Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
Kể tên các loại tài nguyên du lịch ở nước ta và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại.
Các loại tài nguyên và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại:
Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Sa Pa, Đà lạt, Non Nước...
Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Phú Quốc, Lăng Cô...
Cúc Phương, Cát Bà, Tràm chim, U Minh Thượng….
- Phong cảnh đẹp:
- Bãi tắm tốt:
- Vườn quốc gia:
Cố đô Huế, phố cổ Hội An,
Tòa thánh Tây Ninh...
Hội chùa Hương, Hội Đền Hùng, hội chọi trâu Đồ Sơn, …
nhà tù Côn Đảo, cảng nhà Rồng, dinh Độc Lập, hang Pác Bó, …
Lụa Hà Đông, Gốm Bát Tràng,
tuồng, chèo, cải lương, hát then...
- Khí hậu tốt:
Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo
Phở, Nem, Cơm Huế…
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II.Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, khí hậu tốt.
- Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2008:
+ Trong tháng 10, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 296.742 lượt.
+ Tổng cộng trong 10 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 3.597.841 lượt, tăng 3,5% so với cùng kì năm 2007.
- Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2008:
+ Trong tháng 12, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 375.995 lượt.
+ Tổng cộng cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007.
Những biện pháp thu hút khách du lịch đến Việt Nam:
Để thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2009, Tổng cục Du lịch đã tiến hành nhiều biện pháp cụ thể như:
- Đẩy mạnh du lịch đường bộ, đường biển, đường hàng không vào Việt Nam.
- Đa dạng hoá các loại hình du lịch.
- Khai thac thế mạnh gắn kết 3 ngành là du lịch, văn hoá, thể thao.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
- Hàng hóa phong phú, đa dạng
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
II.Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, khí hậu tốt.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian
Bài tập:
Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào dưới đây?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên.
Bài Tập
Thành phần kinh tế giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ
B. Thành phần kinh tế nhà nước
C. Thành phần kinh tế tập thể.
D. Thành phần kinh tế tư nhân.
A. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
DẶN DÒ
- Về nhà làm bài tập 1 SGK.
- Soạn bài mới: Vẽ biểu đồ ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị bút chì, thước kẻ để thực hành tiết sau.
1. Tác động tích cực
Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động xã hội.
Phục vụ cho vui chơi, giải trí và học tập của nhân dân.
Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hòa nhập với kinh tế thế giới.
2. Tác động tiêu cực: Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, nguy hại đối với thế hệ trẻ....
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết hiện nay dịch vụ bưu chính viễn thông nước ta có những thành tựu nào?
- Nước ta có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang qua biển quốc tế nối với hơn 30 quốc gia trên thế giới.
- Hệ thống mạng điện thoại đã được tự động hóa; số thê bao ngày càng tăng.
- Nước ta đã hòa mạng Internet, tạo điều kiện kinh tế phát triển, tra cứu học hành.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
Hoạt động nội thương có sự tham gia của các thành phần kinh tế nào?
- Thành phần nào là quan trọng nhất?
- Đủ các thành phần: Nhà nước, ngoài nhà nước (cá thể, tư nhân, hỗn hợp..), có vốn đầu tư nước ngoài.
- TPKT tư nhân, cá thể quan trọng nhất: đáp ứng từ 75 - 81% tổng mức hàng hóa giao dịch nhờ linh hoạt….
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
Ở địa phương em có các hình thức trao đổi hàng hóa nào ?
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào?
Việc trao đổi hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức nào?
- Dựa vài kiến thức sách giáo khoa và hiểu biết, em cho biết hoạt động nội thương là gì?
- Hoạt động nội thương là hoạt động kinh tế trao đổi, mua bán hàng hóa trong nước.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
H 15.1. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002
Nghìn tỉ đồng
- Quan sát h15.1, cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng kinh tế nào? Ít nhất ở đâu? Tại sao?
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
Vì sao Đông Nam Bộ hoạt động nội thương phát triển hơn nhiều so với đồng bằng sông Hồng?
Hoạt động nội thương của Đông Nam Bộ phát triển hơn vì có nền kinh tế phát triển nhất, sức mua của người dân cao hơn, mặc dù dân số ít hơn Đồng bằng sông Hồng
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Nước ta có những trung tâm thương mại nào lớn nhất? Tại sao?
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
Hà Nội
TP HCM
Chợ Đồng Xuân (HN)
Trung tâm thương mại Tràng Tiền (HN)
Chợ Bến Thành (TPHCM)
Trung tâm thương mại Sài Gòn (TPHCM)
Hà Nội và TPHCM chiếm 1/3 tổng mức bán lẻ và dịch vụ, hơn 1/3 số doanh nghiệp thương mại dịch vụ và khoảng 1/3 số người kinh doanh thương mại dịch vụ của cả nước. Có nhiều chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn, các siêu thị…
Hãy xác định trên lược đồ vị trí của hai trung tâm thương mại lớn nhất nước ta
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
- Hàng hóa phong phú, đa dạng, tự do lưu thông.
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
Theo em, ngành nội thương ở nước ta hiện nay còn có những hạn chế gì?
Ngành nội thương hiện nay còn những hạn chế: sự phân tán manh mún, hàng thật, hàng giả cùng tồn tại trên thị trường, lợi ích của người kinh doanh chân chính và người tiêu dùng chưa được bảo vệ đúng mức, cơ sở vật chất còn chậm đổi mới.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.
I. Thương mại
1. Nội thương
2. Ngoại thương
Ngành ngoại thương có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nền kinh tế nước ta?
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Tăng các mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao; cải thiện đời sống nhân dân
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
Dựa vào h15.6, em hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
H15.6. Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2002
Quan sát trên biểu đồ trên, em hãy nêu các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta là gì? Vì sao?
2002
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
Các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu để phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất: thiết bị, xăng dầu, xe ô tô, xe hon đa, một số máy móc, vải...
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
- Do có vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa; Các mối liên hệ có tính truyền thống; Thị hiếu người tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường; Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.
Hiện nay, nước ta quan hệ buôn bán với thị trường nào nhiều nhất? Vì sao?
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
Bắc Mỹ
Hoa kỳ
Châu Âu
(EU)
Trung Quốc
Nhật bản
Hàn quốc
ASEAN
Oxtraylia
0
Nước ta có quan hệ buôn bán với những nước và vùng lãnh thổ nào?
Dựa vào biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa từ 2001-2012, hãy:
Nhận xét giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa qua các năm ở nước ta?
Biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa qua các năm 2001-2012
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II. Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
Tiềm năng du lịch của nước ta như thế nào?
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
Kể tên các loại tài nguyên du lịch ở nước ta và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại.
Vai trò của ngành du lịch nước ta?
SA PA
VỊNH HẠ LONG
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: PHONG CẢNH ĐẸP
ĐÔNG HƯƠNG TÍCH
U Minh Thượng
Vườn quốc gia Tràm Chim (ĐT)
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: VƯỜN QUỐC GIA
Đà Lạt
Tam Đảo
Sa Pa
TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN: KHÍ HẬU TỐT
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: DI TÍCH LỊCH SỬ
Núi Các Mác
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: DI TÍCH LỊCH SỬ
Dinh Độc Lập
Bến cảng Nhà Rồng
KHU DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG-HÀ NỘI
DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI THÀNH NHÀ HỒ (THANH HÓA)
LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG
ĐUA GHE NGO Ở SÓC TRĂNG
ĐUA BÒ BẢY NÚI (AN GIANG)
LỄ HỘI HOA ĐÀ LẠT
Di tích Mỹ Sơn
Tháp Chàm
Phố cổ Hội An
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Chiếu Nga Sơn
Gốm Bát Tràng
Lụa Hà Đông
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
HÁT THEN
HÁT CẢI LƯƠNG
HÁT Ả ĐÀO
HÁT TUỒNG
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: VĂN HÓA DÂN GIAN
TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN: ẨM THỰC
Nem Sài Gòn
Phở Hà Nội
Cơm Chay
Cơm Hến
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II. Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
Kể tên các loại tài nguyên du lịch ở nước ta và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại.
Các loại tài nguyên và tên các tài nguyên thuộc mỗi loại:
Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Sa Pa, Đà lạt, Non Nước...
Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Phú Quốc, Lăng Cô...
Cúc Phương, Cát Bà, Tràm chim, U Minh Thượng….
- Phong cảnh đẹp:
- Bãi tắm tốt:
- Vườn quốc gia:
Cố đô Huế, phố cổ Hội An,
Tòa thánh Tây Ninh...
Hội chùa Hương, Hội Đền Hùng, hội chọi trâu Đồ Sơn, …
nhà tù Côn Đảo, cảng nhà Rồng, dinh Độc Lập, hang Pác Bó, …
Lụa Hà Đông, Gốm Bát Tràng,
tuồng, chèo, cải lương, hát then...
- Khí hậu tốt:
Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo
Phở, Nem, Cơm Huế…
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
II.Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, khí hậu tốt.
- Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2008:
+ Trong tháng 10, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 296.742 lượt.
+ Tổng cộng trong 10 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 3.597.841 lượt, tăng 3,5% so với cùng kì năm 2007.
- Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2008:
+ Trong tháng 12, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 375.995 lượt.
+ Tổng cộng cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007.
Những biện pháp thu hút khách du lịch đến Việt Nam:
Để thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2009, Tổng cục Du lịch đã tiến hành nhiều biện pháp cụ thể như:
- Đẩy mạnh du lịch đường bộ, đường biển, đường hàng không vào Việt Nam.
- Đa dạng hoá các loại hình du lịch.
- Khai thac thế mạnh gắn kết 3 ngành là du lịch, văn hoá, thể thao.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến quảng bá cho ngành du lịch Việt Nam.
Tiết 19: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
- Đủ thành phần kinh tế tham gia, quan trọng nhất là kinh tế tư nhân, cá thể.
- Hàng hóa phong phú, đa dạng
- Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Ít nhất ở Tây Nguyên.
- Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước.
2.Ngoại thương
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
- Xuất khẩu: chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nặng, khoáng sản, hàng nông, lâm, thủy sản.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên-nhiên liệu.
Quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường châu Á - Thái Bình Dương.
- Tạo nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu, cải thiện đời sống.
II.Du lịch
- Tiềm năng phong phú, đa dạng, hấp dẫn:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vườn quốc gia, khí hậu tốt.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian
Bài tập:
Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào dưới đây?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên.
Bài Tập
Thành phần kinh tế giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ
B. Thành phần kinh tế nhà nước
C. Thành phần kinh tế tập thể.
D. Thành phần kinh tế tư nhân.
A. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
DẶN DÒ
- Về nhà làm bài tập 1 SGK.
- Soạn bài mới: Vẽ biểu đồ ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị bút chì, thước kẻ để thực hành tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)