Bài 15. Thương mại và du lịch
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỐP CỘP
TRƯỜNG THCS DỒM CANG
MÔN ĐỊA LỚP 9
BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
TRƯỜNGTHCS DỒM CANG
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN CƯỜNG
NĂM HỌC 2015-2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta? Loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa?
Đường bộ
Đường sắt
Đường sông
Đường biển
Đường hàng không
Đường ống
Đường bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa vì đường bộ vận chuyển hàng hoá đến tận mọi nơi vùng sâu vùng xa của đất nước
ĐÁP ÁN
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
H 15.1. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002
Nghìn tỉ đồng
Quan sát H15.1, hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta?
1. Nội thương
I. Thuong m?i
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Vùng Tây Nguyên và miền núi
Bà con dân tộc Thái mua sắm hàng Tết tại chợ trung tâm thành phố Sơn La. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Siêu thi BigC
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU ĐÂY
Chợ Đồng Xuân (HN)
Trung tâm thương mại Tràng Tiền (HN)
Trung tâm thương mại Sài Gòn (TPHCM)
Chợ Bến Thành (TPHCM)
? Từ những hình ảnh trên và dựa vào thông tin sách giáo khoa em hãy cho biết Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất nước ta?
Quang cảnh một phần khu đô thị Phú Mỹ Hưng tại Nam Sài Gòn
Một góc khu du lịch Suối Tiên
TP.Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.
1. Nội thương
2. Ngoại thương
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thuong m?i
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)
Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết.
1. Nội thương
2. Ngoại thương
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thuong m?i
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA
Lương thực
Thủy sản
Thủ công
Khoáng sản
MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA
Máy móc thiết bị
Xăng dầu
Ô tô
Biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa từ 1996 – 2000 và kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ .
Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á-Thái Bình Dương?
Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu theo châu lục trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước năm 2013 (%).
Việt Nam hiện nay dưới chính thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước thuộc tất cả các châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh[1]
Với những mức độ khác nhau, tính đến năm 2012, Việt Nam quan hệ hợp tác với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc 5 châu (châu Á, châu Âu, Châu Phi, châu Mỹ và Nam Thái Bình Dương). Trong đó, có đối tác chiến lược và toàn diện là Hàn Quốc ở vùng Đông Bắc Á, đối tác trong khối ASEAN (Việt Nam là thành viên từ 1995), đối tác EU...Nga, Nhật, Mỹ, Trung Quốc cũng là những đối tác rất quan trọng.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) là một hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự do được ký kết giữa 12 nước với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thỏa thuận ban đầu được các nước Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký vào ngày 3 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006. Sau đó, thêm 5 nước đàm phán để gia nhập, đó là các nướcAustralia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, và Vietnam. Ngày 14 tháng 11, 2010, ngày cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, lãnh đạo của 9 nước (8 nước trên và Nhật Bản) đã tán thành lời đề nghị của tổng thống Obama về việc thiết lập mục tiêu của các cuộc đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn ra tại Hoa Kỳ
Mục tiêu ban đầu của Hiệp định là giảm 90% các loại thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 và cắt giảm bằng không tới năm 2015. Đây là một thỏa thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, các quy định về xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, các chính sách của chính quyền
CÁC NƯỚC THAM GIA TPP
II. DU LỊCH
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2. Ngoại thương
? Dựa vào bản đồ du lịch, atlat địa lí VN và kiến thức đã học hoàn thiện vào bảng sau
Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Sầm Sơn, Đồ Sơn…
Đà Lạt, Sa Pa
Hòang Liên Sơn,Cúc Phương, Yok Đôn, ….
Chùa Một Cột, phố Cổ Hội An…..
Nhà tù Sơn La, nhà tù Côn Đảo…….
Chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội đền Hùng…….
Dệt lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng…..
Cồng chiêng Tây Nguyên, hát Quan Họ…..
Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Phong Nha-Kẻ Bàng..
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Bãi tắm
Phong cảnh
Phong cảnh
Bãi tắm
Vườn quốc gia
Vườn quốc gia
Tài nguyên du lịch nhân văn
Di tích lịch sử
Lễ hội dân gian
Phố cổ Hà Nội
Làng nghề truyền thống
Văn hóa dân gian
Vịnh Hạ Long
VQG Phong Nha -Kẻ Bàng
Cố Đô Huế
Phố cổ Hội An
Di tích Mĩ Sơn
Những địa danh du lịch
NĂM 2002 có hơn 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam đế năm 2012 đã có 6,664,700 khách đến VN
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào dưới đây?
A : Đồng bằng sông Cửu Long
B : Duyên hải Nam Trung Bộ.
C : Đông Nam Bộ
D : Tây Nguyên.
Bài tập:
Thành phần kinh tế giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ?
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Thành phần kinh tế nhà nước.
Thành phần kinh tế cá thể.
Thành phần kinh tế tư nhân.
Bài Tập
BÀI TẬP 3
Ý trả lời nào không đúng trong câu sau
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất cả nước là do:
A. Có vị trí thuận lợi, hai đầu mối GT quan trọng
B. Đông dân nhất cả nước
C. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất
D. Người dân giỏi hơn, thông minh hơn
E. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch
- Học bài cũ
Làmbài tập 1 SGK.
- Chuẩn bị bút chì, thước kẻ để thực hành tiết sau.
DẶN DÒ
TRƯỜNG THCS DỒM CANG
MÔN ĐỊA LỚP 9
BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
TRƯỜNGTHCS DỒM CANG
GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN CƯỜNG
NĂM HỌC 2015-2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta? Loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa?
Đường bộ
Đường sắt
Đường sông
Đường biển
Đường hàng không
Đường ống
Đường bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa vì đường bộ vận chuyển hàng hoá đến tận mọi nơi vùng sâu vùng xa của đất nước
ĐÁP ÁN
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
H 15.1. Biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng, năm 2002
Nghìn tỉ đồng
Quan sát H15.1, hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta?
1. Nội thương
I. Thuong m?i
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Vùng Tây Nguyên và miền núi
Bà con dân tộc Thái mua sắm hàng Tết tại chợ trung tâm thành phố Sơn La. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Siêu thi BigC
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU ĐÂY
Chợ Đồng Xuân (HN)
Trung tâm thương mại Tràng Tiền (HN)
Trung tâm thương mại Sài Gòn (TPHCM)
Chợ Bến Thành (TPHCM)
? Từ những hình ảnh trên và dựa vào thông tin sách giáo khoa em hãy cho biết Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất nước ta?
Quang cảnh một phần khu đô thị Phú Mỹ Hưng tại Nam Sài Gòn
Một góc khu du lịch Suối Tiên
TP.Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.
1. Nội thương
2. Ngoại thương
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thuong m?i
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)
Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết.
1. Nội thương
2. Ngoại thương
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thuong m?i
MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA
Lương thực
Thủy sản
Thủ công
Khoáng sản
MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA
Máy móc thiết bị
Xăng dầu
Ô tô
Biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hóa từ 1996 – 2000 và kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ .
Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường châu Á-Thái Bình Dương?
Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu theo châu lục trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước năm 2013 (%).
Việt Nam hiện nay dưới chính thể Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước thuộc tất cả các châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh[1]
Với những mức độ khác nhau, tính đến năm 2012, Việt Nam quan hệ hợp tác với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc 5 châu (châu Á, châu Âu, Châu Phi, châu Mỹ và Nam Thái Bình Dương). Trong đó, có đối tác chiến lược và toàn diện là Hàn Quốc ở vùng Đông Bắc Á, đối tác trong khối ASEAN (Việt Nam là thành viên từ 1995), đối tác EU...Nga, Nhật, Mỹ, Trung Quốc cũng là những đối tác rất quan trọng.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP) là một hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự do được ký kết giữa 12 nước với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thỏa thuận ban đầu được các nước Brunei, Chile, New Zealand và Singapore ký vào ngày 3 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006. Sau đó, thêm 5 nước đàm phán để gia nhập, đó là các nướcAustralia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, và Vietnam. Ngày 14 tháng 11, 2010, ngày cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, lãnh đạo của 9 nước (8 nước trên và Nhật Bản) đã tán thành lời đề nghị của tổng thống Obama về việc thiết lập mục tiêu của các cuộc đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn ra tại Hoa Kỳ
Mục tiêu ban đầu của Hiệp định là giảm 90% các loại thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên trước ngày 01 tháng 01, 2006 và cắt giảm bằng không tới năm 2015. Đây là một thỏa thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, các quy định về xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, các chính sách của chính quyền
CÁC NƯỚC THAM GIA TPP
II. DU LỊCH
TIẾT 16: BÀI 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Thương mại
1. Nội thương
2. Ngoại thương
? Dựa vào bản đồ du lịch, atlat địa lí VN và kiến thức đã học hoàn thiện vào bảng sau
Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Sầm Sơn, Đồ Sơn…
Đà Lạt, Sa Pa
Hòang Liên Sơn,Cúc Phương, Yok Đôn, ….
Chùa Một Cột, phố Cổ Hội An…..
Nhà tù Sơn La, nhà tù Côn Đảo…….
Chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội đền Hùng…….
Dệt lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng…..
Cồng chiêng Tây Nguyên, hát Quan Họ…..
Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Phong Nha-Kẻ Bàng..
Tài nguyên du lịch tự nhiên
Bãi tắm
Phong cảnh
Phong cảnh
Bãi tắm
Vườn quốc gia
Vườn quốc gia
Tài nguyên du lịch nhân văn
Di tích lịch sử
Lễ hội dân gian
Phố cổ Hà Nội
Làng nghề truyền thống
Văn hóa dân gian
Vịnh Hạ Long
VQG Phong Nha -Kẻ Bàng
Cố Đô Huế
Phố cổ Hội An
Di tích Mĩ Sơn
Những địa danh du lịch
NĂM 2002 có hơn 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam đế năm 2012 đã có 6,664,700 khách đến VN
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào dưới đây?
A : Đồng bằng sông Cửu Long
B : Duyên hải Nam Trung Bộ.
C : Đông Nam Bộ
D : Tây Nguyên.
Bài tập:
Thành phần kinh tế giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ?
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Thành phần kinh tế nhà nước.
Thành phần kinh tế cá thể.
Thành phần kinh tế tư nhân.
Bài Tập
BÀI TẬP 3
Ý trả lời nào không đúng trong câu sau
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất cả nước là do:
A. Có vị trí thuận lợi, hai đầu mối GT quan trọng
B. Đông dân nhất cả nước
C. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất
D. Người dân giỏi hơn, thông minh hơn
E. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch
- Học bài cũ
Làmbài tập 1 SGK.
- Chuẩn bị bút chì, thước kẻ để thực hành tiết sau.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)