Bài 15. Thương mại và du lịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 28/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Thương mại và du lịch thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ tham l?p
Địa lý 9.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ tham l?p
Ki?m tra băi cu
Em hãy nêu cơ cấu ngành dịch vụ nước ta?
Cơ cấu ngành dịch vụ
Nêu vai trò đặc điểm của Dịch vụ nước ta?
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
Quan sát loạt hình ảnh sau đây,nhận xét về lượng hàng hóa và hình thức buôn bán ở nước ta từ xưa đến nay ?
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
1. Nội thương:
- Là hoạt động trao đổi buôn bán trong nội bộ nước ta.
Em hiểu thế nào là hoạt động nội thương?
Buôn bán ven đường
Chợ nhóm
Chợ
Siêu thị
Trung tâm điện máy

+ Cả nước là 1 thị trường thống nhất.
+ Hàng hóa dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.
+ Chợ hoạt động tấp nập cả thành thị lẫn nông thôn.
- Từ khi đổi mới đến nay nội thương đã có sự thay đổi:
- Là hoạt động trao đổi buôn bán trong nội bộ nước ta.
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
Nội thương nước ta đã có sự thay đổi như thế nào?
Nghìn tỉ
Vùng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ĐBSH
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB SCL
53.2
20.1
17.8
26.5
9.2
89. 4
53.8
HÌNH 15.1: BIỂU ĐỒ TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2002
Quan sát biểu đồ nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành nội thương?

Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở vùng đông
dân, kinh tế phát triển (ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL)

+ Cả nước là 1 thị trường thống nhất.
+ Hàng hóa dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.
+ Chợ hoạt động tấp nập cả thành thị lẫn nông thôn.
- Từ khi đổi mới đến nay nội thương đã có sự thay đổi:
- Là hoạt động trao đổi buôn bán trong nội bộ nước ta.
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
Trung tâm thương mại – Sài gòn
Trung Tâm Thương Mại DIAMOND- TP HCM.
SIÊU THỊ ME TRO- TP HÀ NỘI
Trung tâm thương mại – Tràng Tiền
HÀ NỘI
TP HỒ CHÍ MINH
Qua những hình ảnh vừa quan sát hãy chỉ trên bản đồ những trung tâm dịch vụ thương mại lớn ở Việt Nam?
- Là hoạt động trao đổi buôn bán trong nội bộ nước ta.
- Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở vùng đông dân, kinh tế phát triển (ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL)

- Từ khi đổi mới đến nay nội thương đã có sự thay đổi:
- Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, đa dạng nhất nước ta.
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
2. Ngoại thương:
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại ( trao đổi hàng hoá với nước ngoài- XK và NK)
- Vai trò: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
Em hiểu thế nào là hoạt động ngoại thương?
Vai trò của hoạt động ngoại thương?
Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?
27.6
40.6
31.8
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 (%)
VD:
Khoáng sản, CN nặng:
Dầu thô, than đá…
Nông sản, thủy sản:
Gạo, cà phê, tôm, cá, mực đông lạnh…
Sản phẩm CN nhẹ và tiểu thủ CN:
Hàng dệt may, …
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại ( trao đổi hàng hoá với nước ngoài- XK và NK)
- Vai trò: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.
- Xuất khẩu: Hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản...
2. Ngoại thương:
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
Xuất khẩu gạo
Chế biến tôm, m?cxuất khẩu
Chế biến cá tra xuất khẩu
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại ( trao đổi hàng hoá với nước ngoài- XK và NK)
- Vai trò: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.
- Xuất khẩu: Hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản...
- Nhập khẩu:
máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và 1 số mặt hàng tiêu dùng.
2. Ngoại thương:
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu ta còn phải nhập khẩu những mặt nào nào? Vì sao phải nhập khẩu?
BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP KHẨU, CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
( NĂM 2004 -> 2009)
Bắc Mỹ
Hoa kỳ
Châu Âu
(EU)
Trung Quốc
Nhật bản
Hàn quốc
ASEAN
Oxtraylia
- Là hoạt động kinh tế đối ngoại ( trao đổi hàng hoá với nước ngoài- XK và NK)
- Vai trò: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.
- Xuất khẩu: Hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản...
- Nhập khẩu:
máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và 1 số mặt hàng tiêu dùng.
2. Ngoại thương:
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
1. Nội thương:
- Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Khu vực nào được coi là thị trường buôn bán chính của nước ta?
Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?
Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
- Các mối quan hệ có tính truyền thống.
- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường.
- Tiêu chuẩn hàng hóa phù hợp với trình độ SX còn thấp của người VN.
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
Theo em nước ta có những lợi thế gì để phát triển du lịch?
II. DU L?CH:
Có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và đặc biệt có rất nhiều địa danh cũng như nét văn văn hóa độc đáo của đất nước đã được xếp hạng và công nhận VHPVT…
Hạ Long, Phong Nha,...
Vũng Tàu, Non Nước,...
Đà Lạt, Sa Pa, ...
Cúc Phương, Cát Bà, Cát Tiên…
Tháp chàm, Điêu khắc đá, ...
Huế, Hội An, ...
Chọi Trâu, Đua thuyền, ...
Hát chèo, Quan họ, ...
Bát Tràng, Tranh Đông Hồ, ...

Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Tài nguyên tự nhiên
Nhóm 2: Tài nguyên nhân văn
Vịnh Hạ Long
Phố cổ Hội An
Đại nội Huế
Động Phong Nha
Ruộng bậc thang-Điện Biên
Đà Lạt
Tam đảo
Sa pa
Lăng cô
Mĩ Khê
Nha Trang
Phú Quốc
Cây cổ thụ Vườn quốc gia Cát Bà
Tháp chàm
 
Nam Hải Resort tại Hội An
Cầu bãi cháy( Quảng Ninh)
Cầu Mỹ Thuận
Vinpearl Nha Trang Resort (5*) 
Tòa nhà trung tâm Thương mại Dầu khí
Cao ốc Saigon Metropolitan tại TP HCM
 
Khu du lịch Vinpearl Nha Trang
Nam Hải Resort tại Hội An
Cầu bãi cháy( Quảng Ninh)
Cầu Mỹ Thuận
Phố cổ Hội An
Di tích Mĩ Sơn
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Cố đô Huế
Nhà sàn Bác Hồ
Quê Bác
Ngã ba Đồng Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh
Đua Voi- Tây Nguyên
Chọi Trâu ( Đồ Sơn- Hải Phòng)
Đua thuyền ( ghe) – Nam Bộ
Làng gốm Bát Tràng
Làng Cói Kim Sơn
Hát chèo
Hát quan họ- Bắc Ninh
Hát Chầu văn
THUONG M?I VĂ DU L?CH
Tiết 15:
I. THƯƠNG MẠI:
II. DU L?CH:
- Vai trò: - Là ngành có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta, đem lại nguồn thu nhập, tăng cường quan hệ với các nước.
Vây du lịch đóng vai trò như thế nào trong cơ cấu kinh tế của nước ta?
- Tiềm năng: + Giàu tài nguyên du lịch
+ Gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
Qua tìm hiểu em hãy nhận xét tiềm năng du lịch nước ta?
Tình hình phát triển của du lịch nước ta hiện nay?
- Tình hình phát triển: ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 10 và 10 tháng năm 2008
Trong tháng 10/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 296.742 lượt. Tổng cộng trong 10 tháng lượng khách quốc tế ước đạt 3.597.841 lượt, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2007.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và
cả năm 2008
Trong tháng 12/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 375.995 lượt. Tổng cộng trong cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007.
Du lịch Việt Nam là một ngành kinh tế mũi nhọn. Đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú.
Năm 2012, số khách quốc tế đến Việt Nam là 6,8 triệu lượt, khách nội địa đạt 32,5 triệu lượt. Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng năm 2009, 160.000 tỷ đồng năm 2012. Du lịch đóng góp 5% vào GDP của Việt Nam [3]
Năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam là 7,57 triệu lượt, khách nội địa đạt 35 triệu lượt. Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2013 đạt khoảng 200.000 tỷ đồng.
Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2014 ngành du lịch Việt Nam thu hút gần 8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số dự kiến năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa. Doanh thu từ du lịch dự kiến sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020.
Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay, cũng đang bị báo động về nạn "chặt chém", bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu kém và chất lượng dịch vụ kém, quản lý kém, tạo ấn tượng xấu với du khách. Từ hơn 20 năm phát triển du lịch, Việt Nam chỉ chú trọng khai thác thiên nhiên và thiếu định hướng chiến lược phát triển, đầu tư một cách bài bản cho du lịch, và kém xa các nước khác trong khu vực. Và vẫn chưa có được một sân khấu, nhà hát biểu diễn nghệ thuật dân tộc nào đủ tầm mức để giới thiệu đến du khách quốc tế, để đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
NHỮNG BIỆN PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VN
 Để thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm, Tổng cục Du lịch đã tiến hành nhiều biện pháp cụ thể như:
- Đẩy mạnh du lịch đường bộ, đường biển, đường hàng không vào VN.
Đa dạng hoá các loại hình du lịch.
Khai thác thế mạnh gắn kết 3 ngành là du lịch, văn hoá, thể thao.
Đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến quảng bá cho du lịch VN.
Ngoài ra, Tổng cục đã xây dựng được trang Website www.att2009vietnam.com thường xuyên cập nhật thông tin chuẩn bị nhiều ấn phẩm với nội dung phong phú để tuyên truyền quảng bá cho hình ảnh đất nước và du lịch VN.
CỦNG CỐ :
1. Theo em, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng doanh thu lớn nhất trong ngành thương mại và các dịch vụ?
a. Kinh tế nhà nước.
b. Kinh tế tập thể.
c. Kinh tế hỗn hợp.
d. Kinh tế tư nhân, cá thể.
2. Ở các vùng nông thôn, việc mua bán thường diễn ra ở đâu?
a. Trung tâm thương mại
b. Siêu thị .
c. Cửa hàng mua bán .
d. Chợ


Bài Tập
Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào dưới đây.
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên.
3. Năm 2002, cả nước ta đã đón 1 lượng khách du lịch quốc tế khoảng:
a. 6,2 triệu khách.
b. 7,2 triệu khách.
c. 10,5 triệu khách.
d. 2,6 triệu khách.

2. Cho đến năm 2002, mặt hàng có cơ cấu giá trị xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là:
a. Sản phẩm công nghiệp nặng và khoáng sản.
b. Nông, lâm, thủy sản.
c. Sản phẩm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

CỦNG CỐ :
Nối cột (1) và cột (2) sao cho thích hợp
DẶN DÒ
- Về nhà làm các bài tập 1 SGK.
- Soạn bài mới: Vẽ biểu đồ ở tập bản đồ.
- Chuẩn bị bút chì, thước kẻ để thực hành tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)