Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bé Thơ |
Ngày 09/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Giáo viên: Nguyễn Như Quỳnh
KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Kể tên những việc cần làm để giữ sạch
môi trường xung quanh nhà ở?
Nhặt rác xung quanh nhà, quét dọn, đổ rác đúng quy định, phát quang bụi rậm, khơi thông rãnh nước …
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh
nhà ở có lợi gì ?
Không khí trong lành, thoáng mát. Các con vật có hại không còn chỗ ẩn nấp, sinh sống. Con người có sức khỏe tốt….
Khó
thở
Co giật
Tiêu
chảy
Chóng
mặt
Đau
bụng
Ói
Khi bị ngộ độc.
BÀI 14
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Bài 14 : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Hoạt động 1 : Những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình.
Chỉ và nói tên những thứ gây ngộ độc trong mỗi hình?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nhầm thứ gây ngộ độc đó?
THẢO LUẬN
3 PHÚT
Thứ gây ngộ độc : bắp ngô.
Nguyên nhân : bắp ngô đã bị nhiễm vi trùng, vi khuẩn do ruồi, muỗi đậu vào.
Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy…
Thứ gây ngộ độc : lọ thuốc.
Nguyên nhân :Vì lọ thuốc được đặt gần lọ kẹo, em bé sẽ tưởng thuốc cũng ăn được như kẹo.
Vô cùng nguy hiểm, thậm chí là chết người.
Thứ gây ngộ độc : dầu hỏa và thuốc trừ sâu.
Nguyên nhân :Vì thuốc sâu và dầu hỏa được để lẫn với nước mắm dùng để chế biến thức ăn.
Nếu chế biến đồ ăn sẽ rất huy hiểm, gây chết người.
Kể tên một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc?
Thức ăn ôi thui hay bị ruồi đậu vào...
Thuốc trừ sâu, thuốc tây, hóa chất, xăng dầu ...
Xăng, dầu
Hóa chất
Chúng ta thường bị ngộ độc vì những nguyên nhân nào?
Chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc do uống nhầm, ăn nhầm hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu.
+ Kết luận:
Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thui hay bị ruồi đậu vào.
Chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc do uống nhầm, ăn nhầm hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu.
Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là:
Hoạt động 2: Cần làm gì để tránh ngộ độc
4
5
6
Chỉ và nêu rõ người trong hình đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó?
Tác dụng: Tránh ăn nhầm thức ăn ôi thiu.
Thức ăn bị ôi thiu
*Ích lợi: Để tránh bị ngộ độc
Một bạn vứt bỏ thức ăn ôi thiu
Chị cất hộp thuốc trên kệ cao. Xa tầm tay trẻ em
Tác dụng: Tránh em bé uống nhầm thuốc.
Tủ thuốc gia đình
*Ích lợi: tránh việc ăn hoặc uống quá liều vì nhầm tưởng kẹo.
Anh thanh niên đang sắp xếp các đồ dùng.
Tác dụng: để riêng nước mắn, dầu hoả. Để thuốc đúng nơi quy định.
Sắp đồ dùng gọn gàng
Tủ đựng hóa chất
Tủ đựng vật dụng nấu ăn
*Ích lợi: tránh việc lấy nhầm để chế biến thức ăn.
Các việc làm trên đều có chung một mục đích là gì?
Kể một số việc làm khác có tác dụng phòng chống ngộ độc khi ở nhà mà em biết?
Lồng bàn
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Nên rửa tay thật sạch trước khi ăn hay chế biến thức ăn
Rửa sạch đồ ăn
Bảo quản tốt đồ ăn
Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:
+ Sắp xếp ngăn nắp, ngọn gàng những thứ thường dùng trong gia đình.
+ Thực hiện ăn sạch uống sạch.
+ Thuốc và những thứ độc hại phải để xa tầm tay trẻ em.
+ Không để lẫn thức ăn, đồ uống với các chất tẩy rửa hoặc hóa chất khác.
Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần làm gì?
Hoạt động 3: Đóng vai
Tình huống 1:
Bố mẹ vắng nhà, em của Lan tình cờ uống phải dầu hỏa ở trong nhà. Lan đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
Tình huống 2 :
Na đi học về đói bụng quá thì thấy trên bàn có nồi chè hôm qua còn lại, Na vội ăn. Một lúc, Na bị đau bụng. Nếu em là Na em sẽ làm gì ?
THẢO LUẬN
3 PHÚT
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Dặn dò
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài tiếp theo “ Trường học “
Để phòng tránh ngộ độc ta phải chú ý điều gì?
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em khỏe
Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Giáo viên: Nguyễn Như Quỳnh
KHỞI ĐỘNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Kể tên những việc cần làm để giữ sạch
môi trường xung quanh nhà ở?
Nhặt rác xung quanh nhà, quét dọn, đổ rác đúng quy định, phát quang bụi rậm, khơi thông rãnh nước …
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh
nhà ở có lợi gì ?
Không khí trong lành, thoáng mát. Các con vật có hại không còn chỗ ẩn nấp, sinh sống. Con người có sức khỏe tốt….
Khó
thở
Co giật
Tiêu
chảy
Chóng
mặt
Đau
bụng
Ói
Khi bị ngộ độc.
BÀI 14
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
Thứ ngày tháng 09 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
Bài 14 : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Hoạt động 1 : Những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình.
Chỉ và nói tên những thứ gây ngộ độc trong mỗi hình?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nhầm thứ gây ngộ độc đó?
THẢO LUẬN
3 PHÚT
Thứ gây ngộ độc : bắp ngô.
Nguyên nhân : bắp ngô đã bị nhiễm vi trùng, vi khuẩn do ruồi, muỗi đậu vào.
Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy…
Thứ gây ngộ độc : lọ thuốc.
Nguyên nhân :Vì lọ thuốc được đặt gần lọ kẹo, em bé sẽ tưởng thuốc cũng ăn được như kẹo.
Vô cùng nguy hiểm, thậm chí là chết người.
Thứ gây ngộ độc : dầu hỏa và thuốc trừ sâu.
Nguyên nhân :Vì thuốc sâu và dầu hỏa được để lẫn với nước mắm dùng để chế biến thức ăn.
Nếu chế biến đồ ăn sẽ rất huy hiểm, gây chết người.
Kể tên một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc?
Thức ăn ôi thui hay bị ruồi đậu vào...
Thuốc trừ sâu, thuốc tây, hóa chất, xăng dầu ...
Xăng, dầu
Hóa chất
Chúng ta thường bị ngộ độc vì những nguyên nhân nào?
Chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc do uống nhầm, ăn nhầm hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu.
+ Kết luận:
Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thui hay bị ruồi đậu vào.
Chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc do uống nhầm, ăn nhầm hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm khuẩn, ôi thiu.
Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là:
Hoạt động 2: Cần làm gì để tránh ngộ độc
4
5
6
Chỉ và nêu rõ người trong hình đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó?
Tác dụng: Tránh ăn nhầm thức ăn ôi thiu.
Thức ăn bị ôi thiu
*Ích lợi: Để tránh bị ngộ độc
Một bạn vứt bỏ thức ăn ôi thiu
Chị cất hộp thuốc trên kệ cao. Xa tầm tay trẻ em
Tác dụng: Tránh em bé uống nhầm thuốc.
Tủ thuốc gia đình
*Ích lợi: tránh việc ăn hoặc uống quá liều vì nhầm tưởng kẹo.
Anh thanh niên đang sắp xếp các đồ dùng.
Tác dụng: để riêng nước mắn, dầu hoả. Để thuốc đúng nơi quy định.
Sắp đồ dùng gọn gàng
Tủ đựng hóa chất
Tủ đựng vật dụng nấu ăn
*Ích lợi: tránh việc lấy nhầm để chế biến thức ăn.
Các việc làm trên đều có chung một mục đích là gì?
Kể một số việc làm khác có tác dụng phòng chống ngộ độc khi ở nhà mà em biết?
Lồng bàn
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Nên rửa tay thật sạch trước khi ăn hay chế biến thức ăn
Rửa sạch đồ ăn
Bảo quản tốt đồ ăn
Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:
+ Sắp xếp ngăn nắp, ngọn gàng những thứ thường dùng trong gia đình.
+ Thực hiện ăn sạch uống sạch.
+ Thuốc và những thứ độc hại phải để xa tầm tay trẻ em.
+ Không để lẫn thức ăn, đồ uống với các chất tẩy rửa hoặc hóa chất khác.
Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần làm gì?
Hoạt động 3: Đóng vai
Tình huống 1:
Bố mẹ vắng nhà, em của Lan tình cờ uống phải dầu hỏa ở trong nhà. Lan đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
Tình huống 2 :
Na đi học về đói bụng quá thì thấy trên bàn có nồi chè hôm qua còn lại, Na vội ăn. Một lúc, Na bị đau bụng. Nếu em là Na em sẽ làm gì ?
THẢO LUẬN
3 PHÚT
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Dặn dò
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài tiếp theo “ Trường học “
Để phòng tránh ngộ độc ta phải chú ý điều gì?
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bé Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)