Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sở |
Ngày 10/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 2A TRƯỜNG TH TÂN HÀ 1
Môn: Tự nhiên và xã hội - Lớp 2
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN VĂN SỞ
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
vc
Cả 2 ý đều đúng.
Không khí trong lành,thoáng mát
Câu 1: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
b. Con người có sức khỏe tốt.
B. Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài
C. Khạc nhổ bừa bãi
A. Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ
Câu 2: Trong những hành động sau hành động nào là hành động giữ môi trường xung quanh nhà ở ?
* Động não:
Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống?
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
1. Những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống?
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm đôi :
Hình 1
Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao?
Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy...
Vì bắp ngô đó bị ruồi đậu vào.
Hình 2
Trên bàn đang có những thứ gì? Nếu em bé lấy lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra
Có thể lấy lầm, uống nhầm thuốc
Hình 3
Nơi góc nhà đang để các thứ gì?
Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu với nước mắm, dầu ăn…thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình?
Có thể lấy lầm, uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu
Chú trong hình đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó.
* Kể thêm một vài việc làm nữa có tác dụng để phòng tránh ngộ độc ở nhà mà em biết?
* Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm gì ?
2. Phòng tránh ngộ độc ?
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Kết luận:
Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần:
Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm tay của trẻ em và nên có tủ thuốc gia đình.
Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hoá chất khác.
Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng được cất ở đâu.
Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không để ruồi, gián chuột… đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín.
Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hoả, xăng . . cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn.
Tình huống:
Bố mẹ đi vắng. Em của bạn tình cờ uống phải một thứ độc hại ở trong nhà. Bạn đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Đóng vai để thể hiện những gì bạn sẽ làm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô và các em học sinh tham gia tiết dự giờ này.
Môn: Tự nhiên và xã hội - Lớp 2
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN VĂN SỞ
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
vc
Cả 2 ý đều đúng.
Không khí trong lành,thoáng mát
Câu 1: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
b. Con người có sức khỏe tốt.
B. Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài
C. Khạc nhổ bừa bãi
A. Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ
Câu 2: Trong những hành động sau hành động nào là hành động giữ môi trường xung quanh nhà ở ?
* Động não:
Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống?
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
1. Những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống?
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm đôi :
Hình 1
Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao?
Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy...
Vì bắp ngô đó bị ruồi đậu vào.
Hình 2
Trên bàn đang có những thứ gì? Nếu em bé lấy lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ra
Có thể lấy lầm, uống nhầm thuốc
Hình 3
Nơi góc nhà đang để các thứ gì?
Nếu để lẫn lộn dầu hoả, thuốc trừ sâu với nước mắm, dầu ăn…thì điều gì có thể xảy ra với những người trong gia đình?
Có thể lấy lầm, uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu
Chú trong hình đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó.
* Kể thêm một vài việc làm nữa có tác dụng để phòng tránh ngộ độc ở nhà mà em biết?
* Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm gì ?
2. Phòng tránh ngộ độc ?
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Kết luận:
Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần:
Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm tay của trẻ em và nên có tủ thuốc gia đình.
Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hoá chất khác.
Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng được cất ở đâu.
Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không để ruồi, gián chuột… đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín.
Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hoả, xăng . . cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn.
Tình huống:
Bố mẹ đi vắng. Em của bạn tình cờ uống phải một thứ độc hại ở trong nhà. Bạn đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Đóng vai để thể hiện những gì bạn sẽ làm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Xin chân thành cảm ơn qúy thầy cô và các em học sinh tham gia tiết dự giờ này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sở
Dung lượng: 6,51MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)