Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Chia sẻ bởi Phan Thị Hoa |
Ngày 10/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Phan Thị Hoa
Giáo viên soạn giảng:
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
Em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở của mình được sạch sẽ ?
Nhặt rác xung quanh nhà, quét sân, quét cổng, đổ rác đúng quy định.
Đảm bảo sức khỏe, tránh bệnh tật, tránh mùi hôi thối do phân rác, không tạo môi trường sống cho các con vật gây bệnh như muỗi, ruồi, gián, chuột,...
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao?
Thứ ngộ độc:
Bắp bị ruồi bu vào, bắp bị thiu
Một bạn đang ăn bắp ngô đã bị ruồi bu
Nguy hiểm: Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy…
Thứ gây ngộ độc:
Nếu em bé uống hoặc ăn nhầm thuốc thì điều gì xảy ra?
Thuốc.
*Nguy hiểm: Có thể lấy nhầm, uống nhầm thuốc
Em bé lấy thuốc hoặc kẹo. Để lọ thuốc gần lọ kẹo
sốt, thậm chí là co giật.
Thuốc dạng viên
Thuốc dạng nước
Nếu để lẫn lộn các thứ như thế này thì điều gì có thể xẩy ra với những người trong gia đình?
Các thứ gây ngộ độc:
Dầu hỏa, thuốc trừ sâu...
Để chung dầu hoả, thuốc trừ sâu và nước mắm
*Nguy hiểm: Có thể lấy nhầm, uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu
Nguyên nhân, hiện tượng ngộ độc
Hiện tượng bị ngộ độc: đau bụng, buồn nôn
Hoạt động 1:
1
2
3
+ Kết luận:
- Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào, . . .
Nguyên nhân gây ngộ độc khi ăn uống ở trong nhà là:
+ Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu .. . Do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thứ ăn uống thường ngày.
+ Ăn những thức ăn ôi thiu hoặc những thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào.
+ Ăn hoặc uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay nước ngọt.
Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là:
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Ca?c hi`nh a?nh trn cho ta th?y ca?c nguyn nhn gy ngơ? dơ?c v?y d? la`m th? na`o pho`ng tra?nh ngơ? dơ?c thi` ba`i ho?c hơm nay cho ta bi?t ca?ch .
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
14
13
12
11
19
18
17
16
15
20
Đáp án:
Em hiểu gì về phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Thảo luận nhóm: (40 giây)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
4
5
6
Chi? va` nu ro~ nguo`i trong hi`nh dang la`m gi`?
- Nu ta?c du?ng cu?a vi?c la`m do??
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Tác dụng: Tránh ăn nhầm thức ăn ôi thiu.
Thức ăn bị ôi thiu
*Ích lợi: Để tránh bị ngộ độc
Một bạn vứt bỏ thức ăn ôi thiu
Lồng bàng
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Nên rửa tay thật sạch trước khi ăn
Rửa sạch đồ ăn
Mẹ cất hộp thuốc trên kệ cao. xa tầm tay trẻ em
Tác dụng: Tránh em bé uống nhầm thuốc.
Tủ thuốc gia đình
*Ích lợi: tránh việc ăn hoặc uống quá liều vì nhầm tưởng kẹo.
Chú đang sắp xếp các đồ dùng.
Tác dụng: để riêng nước mắn, dầu hoả. Để thuốc đúng nơi quy định.
Sắp đồ dùng gọn gàng
Tủ đựng hóa chất
Tủ đựng vật dụng nấu ăn
*Ích lợi: tránh việc lấy nhầm để chế biến thức ăn.
Trả lời câu hỏi dự đoán
Kết luận:
Sắp xếp gọn gàng những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men phải để xa tầm tay của trẻ, nên có tủ thuốc gia đình.
Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không nên để chuột, ruồi, gián đụng vào thức ăn dù sống hay chín.
Dầu ăn, nước mắm không nên để lẫn với các hóa chất, các chất tẩy rửa và nên có dán nhãn mác rõ ràng.
* Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm gì?
Hiện tượng bị ngộ độc đưa vào cấp cứu
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Rung chuông vàng
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
B. Ăn thức ăn đã ôi thiu, có ruồi đậu vào
C. Ăn cơm đã nóng
Câu 1: Một số người bị ngộ độc vì :
A. Uống nước đun sôi.
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
Câu 2: Thấy thức ăn hôm qua còn, bạn sẽ làm gì?
A. Tiếp tục ăn.
B. Đổ vào sọt rác.
C. Vứt lung tung .
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
Câu 3: Để tránh ngộ độc ta cần:
A. Để lẫn lộn các thứ thuốc trừ sâu, dầu ăn dầu hỏa.
B. Ăn những thức ăn ôi thiu.
C. Xếp gọn gàng đồ dùng trong gia đình.
Dặn dò
Vừa rồi các em đã học bài gì?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp 2
Phan Thị Hoa
Giáo viên soạn giảng:
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ?
Em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở của mình được sạch sẽ ?
Nhặt rác xung quanh nhà, quét sân, quét cổng, đổ rác đúng quy định.
Đảm bảo sức khỏe, tránh bệnh tật, tránh mùi hôi thối do phân rác, không tạo môi trường sống cho các con vật gây bệnh như muỗi, ruồi, gián, chuột,...
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra? Tại sao?
Thứ ngộ độc:
Bắp bị ruồi bu vào, bắp bị thiu
Một bạn đang ăn bắp ngô đã bị ruồi bu
Nguy hiểm: Có thể bị đau bụng, ói, tiêu chảy…
Thứ gây ngộ độc:
Nếu em bé uống hoặc ăn nhầm thuốc thì điều gì xảy ra?
Thuốc.
*Nguy hiểm: Có thể lấy nhầm, uống nhầm thuốc
Em bé lấy thuốc hoặc kẹo. Để lọ thuốc gần lọ kẹo
sốt, thậm chí là co giật.
Thuốc dạng viên
Thuốc dạng nước
Nếu để lẫn lộn các thứ như thế này thì điều gì có thể xẩy ra với những người trong gia đình?
Các thứ gây ngộ độc:
Dầu hỏa, thuốc trừ sâu...
Để chung dầu hoả, thuốc trừ sâu và nước mắm
*Nguy hiểm: Có thể lấy nhầm, uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu
Nguyên nhân, hiện tượng ngộ độc
Hiện tượng bị ngộ độc: đau bụng, buồn nôn
Hoạt động 1:
1
2
3
+ Kết luận:
- Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào, . . .
Nguyên nhân gây ngộ độc khi ăn uống ở trong nhà là:
+ Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu .. . Do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thứ ăn uống thường ngày.
+ Ăn những thức ăn ôi thiu hoặc những thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào.
+ Ăn hoặc uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay nước ngọt.
Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là:
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Ca?c hi`nh a?nh trn cho ta th?y ca?c nguyn nhn gy ngơ? dơ?c v?y d? la`m th? na`o pho`ng tra?nh ngơ? dơ?c thi` ba`i ho?c hơm nay cho ta bi?t ca?ch .
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
14
13
12
11
19
18
17
16
15
20
Đáp án:
Em hiểu gì về phòng tránh ngộ độc khi ở nhà ?
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
Thảo luận nhóm: (40 giây)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
4
5
6
Chi? va` nu ro~ nguo`i trong hi`nh dang la`m gi`?
- Nu ta?c du?ng cu?a vi?c la`m do??
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Tác dụng: Tránh ăn nhầm thức ăn ôi thiu.
Thức ăn bị ôi thiu
*Ích lợi: Để tránh bị ngộ độc
Một bạn vứt bỏ thức ăn ôi thiu
Lồng bàng
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Nên rửa tay thật sạch trước khi ăn
Rửa sạch đồ ăn
Mẹ cất hộp thuốc trên kệ cao. xa tầm tay trẻ em
Tác dụng: Tránh em bé uống nhầm thuốc.
Tủ thuốc gia đình
*Ích lợi: tránh việc ăn hoặc uống quá liều vì nhầm tưởng kẹo.
Chú đang sắp xếp các đồ dùng.
Tác dụng: để riêng nước mắn, dầu hoả. Để thuốc đúng nơi quy định.
Sắp đồ dùng gọn gàng
Tủ đựng hóa chất
Tủ đựng vật dụng nấu ăn
*Ích lợi: tránh việc lấy nhầm để chế biến thức ăn.
Trả lời câu hỏi dự đoán
Kết luận:
Sắp xếp gọn gàng những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men phải để xa tầm tay của trẻ, nên có tủ thuốc gia đình.
Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không nên để chuột, ruồi, gián đụng vào thức ăn dù sống hay chín.
Dầu ăn, nước mắm không nên để lẫn với các hóa chất, các chất tẩy rửa và nên có dán nhãn mác rõ ràng.
* Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần làm gì?
Hiện tượng bị ngộ độc đưa vào cấp cứu
* Kết luận:
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
Rung chuông vàng
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
B. Ăn thức ăn đã ôi thiu, có ruồi đậu vào
C. Ăn cơm đã nóng
Câu 1: Một số người bị ngộ độc vì :
A. Uống nước đun sôi.
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
Câu 2: Thấy thức ăn hôm qua còn, bạn sẽ làm gì?
A. Tiếp tục ăn.
B. Đổ vào sọt rác.
C. Vứt lung tung .
Thời gian:
10
Hết giờ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Rung chuông vàng
Câu 3: Để tránh ngộ độc ta cần:
A. Để lẫn lộn các thứ thuốc trừ sâu, dầu ăn dầu hỏa.
B. Ăn những thức ăn ôi thiu.
C. Xếp gọn gàng đồ dùng trong gia đình.
Dặn dò
Vừa rồi các em đã học bài gì?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hoa
Dung lượng: 9,39MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)