Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Hương |
Ngày 10/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Lớp 2.7
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hương
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ DĨ AN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình ( đặc biệt là em bé ).
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Biểu hiện
ói
đau bụng
chóng mặt
tiêu chảy
khó thở
co giật
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Kết luận:
Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:
+ Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp .
+ Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em.
+ Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác.
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng,… cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh
sử dụng nhầm lẫn.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Tình huống 1: Em ăn phải bánh đã bị hư trong tủ lạnh, em cảm thấy khó chịu và muốn ói. Em sẽ làm gì khi đó ?
Tình huống 2: Em của em ăn nhầm những viên thuốc để ở bàn mà tưởng là kẹo nên cảm thấy chóng mặt, đau đầu. Em sẽ làm gì khi đó ?
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người khác bị ngộ độc thứ gì.
Kết luận:
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
CŨNG CỐ, DẶN DÒ
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hương
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ DĨ AN
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ QUÝ ĐÔN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình ( đặc biệt là em bé ).
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Biểu hiện
ói
đau bụng
chóng mặt
tiêu chảy
khó thở
co giật
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Kết luận:
Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần:
+ Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp .
+ Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em.
+ Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác.
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu hỏa, xăng,… cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh
sử dụng nhầm lẫn.
Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Tình huống 1: Em ăn phải bánh đã bị hư trong tủ lạnh, em cảm thấy khó chịu và muốn ói. Em sẽ làm gì khi đó ?
Tình huống 2: Em của em ăn nhầm những viên thuốc để ở bàn mà tưởng là kẹo nên cảm thấy chóng mặt, đau đầu. Em sẽ làm gì khi đó ?
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người khác bị ngộ độc thứ gì.
Kết luận:
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và xã hội
CŨNG CỐ, DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Hương
Dung lượng: 44,87MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)