Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

Chia sẻ bởi Trần Lê Trung | Ngày 28/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 5
APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
1

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
2
I. KHÁI NIỆM CHUNG



Áptômát là TBĐ tự động cắt mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược.
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
3
II.PHÂN LOẠI
 Aptomat một cực
 Aptomat hai cực
 Aptomat ba cực
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
4
Phân loại theo kết cấu :
Phân loại theo thời gian tác động :
Tác động tức thời.

Tác động không tức thời
II .PHÂN LOẠI
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
5
Phân loại theo công dụng bảo vệ
Dòng cực đại.
Dòng cực tiểu.
Áp cực tiểu.
Áptômát bảo vệ công suất điện ngược.
Áptômát vạn năng (chế tạo cho mạch có dòng điện lớn các thông số bảo vệ có thể chỉnh định được) loại này không có vỏ và lắp đặt trong các trạm biến áp lớn.
Áptômát định hình : bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt, bảo vệ quá điện áp bằng rơle điện từ, đặt trong vỏ nhựa.
II.PHÂN LOẠI
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
6
III. CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
7
III. CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
8
III. CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
9
III. CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
10
III. CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
11
III.CẤU TẠO CỦA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
12
IV.MỘT SỐ APTOMAT
Trạng thái khi có sự cố
Trạng thái OFF
Trạng thái ON
Nút kiểm tra
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
13
IV.MỘT SỐ APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
14
1.APTOMAT DÒNG CỰC ĐẠI
i
i
5. Nam châm điện
4. Phần ứng
6. Lò xo
3. Thanh dẫn
2.Thanh Đòn
1. Lò xo ngắt
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
15
1.APTOMAT DÒNG CỰC ĐẠI
i
i
 Ở trạng thái làm việc bình thường:
Tiếp xúc động đóng chặt lên tiếp xúc tĩnh, dòng điện từ nguồn chạy qua tiếp xúc tĩnh, qua tiếp xúc động, qua nam châm điện và đi đến tải.
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
16
APTOMAT DÒNG CỰC ĐẠI
F hút
Sự cố ngắn mạch
Ngắt mạch
F kéo 1
F kéo 2
Nhả tiếp điểm  ngắt mạch
Tải
Nguồn
 Ở trạng thái ngắn mạch:
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
17
3. APTOMAT D�NG ÂP TH?P
6. Nam châm điện
5. Nắp
4. Lò xo
3. Thanh dẫn
2. Đòn
1. Lò xo ngắt
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
18
APTOMAT DÒNG ÁP THẤP
 Ở trạng thái làm việc bình thường:
Sau khi đóng CB bằng tay, cuộn dây kém áp 6 có đủ điện áp sẽ đủ sức hút nắp từ 2 để chốt đầu cần 3 và 2 móc vào nhau, tiếp xúc động tiếp xúc với tiếp xúc tĩnh, mạch được nối liền.
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
19
3.APTOMAT D�NG ÂP TH?P
Tải
Nguồn
Che do binh thuong F hut…..
F hút
Sụt áp
F kéo 1
F kéo 2
 Ở trạng thái ngắn mạch:
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
20
2.APTOMAT DÒNG CỰC TIỂU
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
21
2.APTOMAT D�NG C?U TI?U
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
22
APTOMAT CÔNG SUẤT NGƯỢC
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
23
4 APTOMAT CÔNG SUẤT NGƯỢC
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
24
4.APTOMAT CÔNG SUẤT NGƯỢC
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
25
5.APTOMAT CHỐNG RÒ
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
26
5.APTOMAT CHỐNG RÒ
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
27
APTOMAT VẠN NĂNG
Tiếp điểm dập hồ quang
buồng dậo hồ quang
Tiếp điểm làm việc
Cuộn dây đóng
Rơle nhiệt
6,7. Cơ cấu tự do tuột khớp
8. Rơle dòng điện cực đại
9, 10. Rơle điện áp
11. Cuộn dây cắt từ xa
12 Cần đóng cắt
13. Gối tựa
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
28
CÁCH CHỌN LỰA APTOMAT
Việc lựa chọn áptômát, chủ yếu dựa vào : Dòng điện tính toán đi trong mạch; Dòng điện quá tải; Tính thao tác có chọn lọc.
Ngoài ra lựa chọn áptômát còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải và áptômát không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn (thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ).
Yêu cầu chung là dòng điện định mức của móc bảo vệ Iaptô không được bé hơn dòng điện tính toán (Itt) của mạch : Iaptô >= Itt


Người soạn: Cao Nguyên Hiển
29
Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán của mạch.
Sau cùng ta chọn áptômát theo các số liệu kĩ thuật đã cho của nhà chế tạo.
CÁCH CHỌN LỰA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
30
CÁCH CHỌN LỰA APTOMAT
Các điều kiện chọn và kiểm tra áp tô mát
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
31
CÁCH CHỌN LỰA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
32
CÁCH CHỌN LỰA APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
33
CÁC YÊU CẦU APTOMAT
Aptomat phải làm việc ổn định ở giá trị định mức và phải cắt được dòng điện lớn.
Aptomat phải có mạch điện chịu được dòng ngắn mạch mà không bị phá huỷ (đảm bảo ổn định động) , sau đó vẫn làm việc tốt ở giá trị định mức.
Khả năng ngắt phải nhanh để đảm bảo an toàn cho các thiết bị
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
34
CÁC LOẠI APTOMAT
THÔNG DỤNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
35
APTOMAT BẢO VỆ ĐỘNG CƠ
Số cực : 3, 4
- Dòng định mức lên đến 1400A
- Khả năng cắt: 40 / 50 / 60 / 150 kA
- Công suất động cơ lên đến 630 kW
Đặc biệt: Có loại dùng cho môi trường chống cháy nổ
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
36
APTOMAT CÓ ĐIỀU CHỈNH
Aptomat loại có điều chỉnh LZM và NZM: (chỉnh dòng quá tải, dòng ngắn mạch)
- Số cực: 3, 4
- Dòng định mức: 16 - 2000A
- Có 4 kích cỡ
- Dòng cắt: 25 / 36 / 50 / 70 / 100 / 150 kA
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
37
THÔNG SỐ APTOMAT
 Tần số: f
 Điện áp làm việc định mức (Rated service voltage): Ue
 Điện áp chịu xung định mức (Rated impulse withstand voltage): Uimp
 Điện áp cách điện định mức (Rated insulation voltage): Ui
 Dòng cắt định mức (Rated uninterrupted current): Iu 
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
38
THÔNG SỐ APTOMAT
Khả năng cắt được dòng ngắn mạch (Rated ultimate short-circuit breaking capacity): Icu
 Cắt được dòng ngắn mạch định mức (Rated service short-circuit breaking capacity), (khoảng từ 75% đến 100%Icu): Ics=%Icu
 Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch của tiếp điểm trong thời gian 1s hoặc 3s tùy vào nhà sx (Rated short-time withstand current ): Icw
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
39
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
a. Là khí cụ điện thuộc họ CB,dùng để ngắt mạch khi có sự cố ngắn mạch,sụt áp…Vì chỉ dùng với dòng điện Iđm < 100A và Icu< 10KA nên đa số dùng trong dân dụng và tải nhẹ
b. Tên thường gọi: CB tự động loại nhỏ, cầu dao tự động, aptômat nhỏ, CB tép…
c. Phân loại: gồm các loại MCB 1p,2p,3p
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
40
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
41
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
42
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
43
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
a. Là khí cụ điện thuộc họ CB, giống như MCB, nhưng sử dụng với Iđm > 100A và Icu > 10KA nên đa số dùng trong công nghiệp.
b. Tên thường gọi: CB khối, bộ ngắt mạch trong vỏ đúc sẵn
c.Phân loại: 1p, 2p, 3p (chủ yếu)
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
44
MỘT SỐ LOẠI APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
45
THÔNG SỐ APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
46
THÔNG SỐ APTOMAT
Người soạn: Cao Nguyên Hiển
47
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)