Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Chia sẻ bởi Trần Hoài Chinh |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
Câu 2: Trình bày ảnh hưởng của nhân tố kinh tế- xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 (%)
? Dựa vào biểu đồ cho biết thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm
? Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ
Thảo luận 1 phút
7.
Dệt may
8.
Các ngành công nghiệp khác
6.
Chế biến lượng thực thực phẩm
5.
Vật liệu xây dựng
4.
Hoá chất
3.
Cơ khí, điện tử
2.
Điện
1.
Khai thác nhiên liệu
Thứ tự
Các ngành công nghiệp
Cơ cấu công nghiệp đa dạng: phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh như: khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực- thực phẩm; hoặc dựa trên thế mạnh nguồn lao động như dệt may
? Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu
2) Công nghiệp điện
3) Một số ngành công nghiệp nặng khác
4) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
5) Công nghiệp dệt may
Cho biết khai thác nhiên liệu gồm những ngành nào? Phân bố chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hàng năm? Xác định trên lược đồ các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?
- Nước ta có nhiều loại than, nhiều nhất than gầy, trữ lượng lớn chủ yếu ở Quảng Ninh (90% trữ lượng cả nước)
- Các mỏ dầu được phát hiện và khai thác chủ yếu ở vùng thềm lục dịa phía Nam, dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Nêu cơ cấu công nghiệp điện? Xác định trên lược đồ các nhà máy nhiệt điện? Sự phân bố các nhà máy có đặc điểm gì chung? Cho biết sản lượng điện hàng năm của nước ta như thế nào?
- Gồm nhịêt điện và thuỷ điện, mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kWh, sản lượng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La, Yaly, Trị An…
Nhiệt điện: Phú Mỹ, Phả lại…
Xác định trên lược đồ các trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí- điện tử, hoá chất, các nhà máy xi măng, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp? Các ngành trên dựa trên những thế mạnh gì để phát triển?
Trung tâm cơ khí điện tử lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Trung tâm công nghiệp hoá chất lớn nhất: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Việt Trì- Lâm Thao
Cho biết tỉ trọng của ngành sản xuất lương thực thực phẩm? Đặc điểm phân bố và những thế mạnh của ngành? Các trung tâm lớn?
- Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất, phân bố rộng khắp cả nước, có nhiều thế mạnh để phát triển, đạt kim ngạch xuất khẩu cao
- Bao gồm: chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. Tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng
Cho biết ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì?, xác định các trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất?
Nguồn lao động là thế mạnh cho công nghiệp dệt may phát triển. Trung tâm lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN
Dựa vào hình 12.3 hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước? kể tên một số trung tâm tiêu biểu của hai khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất
Đập thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà
Nhà máy thuỷ điện Y-a-ly
Câu 1: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có
a) Hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn
b) Tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
Câu 2: Công nghiệp cơ khí điện tử là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm vì
a) Nước ta có một đội ngũ cán bộ cơ khí lành nghề
b) Nhu cầu đóng góp lớn nhất trong các ngành công nghiệp
c) Nhu cầu trang thiết bị máy móc lớn nhất
d) Khả năng liên doanh với nước ngoài
Câu 3: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước là Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Hồng vì có ưu thế
a) Vị trí địa lí và tài nguyên
b) Lao động và thị trường
c) Cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Cơ sở nhiên liệu và năng lượng nào giúp công nghiệp ở các tỉnh phía Bắc phát triển ổn định và vững chắc
a) Than đá, dầu mỏ
b) Thuỷ năng, than đá
c) Than đá, dầu mỏ, thuỷ năng
d) Điện từ tua bin khí, sức gió
Câu 5:Đường dây 500kV xuyên Việt được xây dựng nhằm mục đích
a) Cung cấp năng lượng từ Bắc vào miền Trung và Nam Bộ
b) Điều hoà nguồn năng lượng giữa 3 miền
c) Tải điện từ các tỉnh phía Nam ra các tỉnh phía Bắc
d) Giúp các nhà máy điện hỗ trợ nhau trong sản xuất
Câu 1: Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
Câu 2: Trình bày ảnh hưởng của nhân tố kinh tế- xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 (%)
? Dựa vào biểu đồ cho biết thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm
? Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ
Thảo luận 1 phút
7.
Dệt may
8.
Các ngành công nghiệp khác
6.
Chế biến lượng thực thực phẩm
5.
Vật liệu xây dựng
4.
Hoá chất
3.
Cơ khí, điện tử
2.
Điện
1.
Khai thác nhiên liệu
Thứ tự
Các ngành công nghiệp
Cơ cấu công nghiệp đa dạng: phân theo thành phần kinh tế trong nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh như: khai thác nhiên liệu, chế biến lương thực- thực phẩm; hoặc dựa trên thế mạnh nguồn lao động như dệt may
? Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
1) Công nghiệp khai thác nhiên liệu
2) Công nghiệp điện
3) Một số ngành công nghiệp nặng khác
4) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
5) Công nghiệp dệt may
Cho biết khai thác nhiên liệu gồm những ngành nào? Phân bố chủ yếu ở đâu? Sản lượng khai thác hàng năm? Xác định trên lược đồ các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?
- Nước ta có nhiều loại than, nhiều nhất than gầy, trữ lượng lớn chủ yếu ở Quảng Ninh (90% trữ lượng cả nước)
- Các mỏ dầu được phát hiện và khai thác chủ yếu ở vùng thềm lục dịa phía Nam, dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Nêu cơ cấu công nghiệp điện? Xác định trên lược đồ các nhà máy nhiệt điện? Sự phân bố các nhà máy có đặc điểm gì chung? Cho biết sản lượng điện hàng năm của nước ta như thế nào?
- Gồm nhịêt điện và thuỷ điện, mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kWh, sản lượng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La, Yaly, Trị An…
Nhiệt điện: Phú Mỹ, Phả lại…
Xác định trên lược đồ các trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí- điện tử, hoá chất, các nhà máy xi măng, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp? Các ngành trên dựa trên những thế mạnh gì để phát triển?
Trung tâm cơ khí điện tử lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng
Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Trung tâm công nghiệp hoá chất lớn nhất: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Việt Trì- Lâm Thao
Cho biết tỉ trọng của ngành sản xuất lương thực thực phẩm? Đặc điểm phân bố và những thế mạnh của ngành? Các trung tâm lớn?
- Có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất, phân bố rộng khắp cả nước, có nhiều thế mạnh để phát triển, đạt kim ngạch xuất khẩu cao
- Bao gồm: chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản. Tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng
Cho biết ngành dệt may nước ta dựa trên ưu thế gì?, xác định các trung tâm dệt may lớn nhất nước ta? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất?
Nguồn lao động là thế mạnh cho công nghiệp dệt may phát triển. Trung tâm lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN
Dựa vào hình 12.3 hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước? kể tên một số trung tâm tiêu biểu của hai khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất
Đập thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà
Nhà máy thuỷ điện Y-a-ly
Câu 1: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có
a) Hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn
b) Tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
Câu 2: Công nghiệp cơ khí điện tử là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm vì
a) Nước ta có một đội ngũ cán bộ cơ khí lành nghề
b) Nhu cầu đóng góp lớn nhất trong các ngành công nghiệp
c) Nhu cầu trang thiết bị máy móc lớn nhất
d) Khả năng liên doanh với nước ngoài
Câu 3: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước là Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Hồng vì có ưu thế
a) Vị trí địa lí và tài nguyên
b) Lao động và thị trường
c) Cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4: Cơ sở nhiên liệu và năng lượng nào giúp công nghiệp ở các tỉnh phía Bắc phát triển ổn định và vững chắc
a) Than đá, dầu mỏ
b) Thuỷ năng, than đá
c) Than đá, dầu mỏ, thuỷ năng
d) Điện từ tua bin khí, sức gió
Câu 5:Đường dây 500kV xuyên Việt được xây dựng nhằm mục đích
a) Cung cấp năng lượng từ Bắc vào miền Trung và Nam Bộ
b) Điều hoà nguồn năng lượng giữa 3 miền
c) Tải điện từ các tỉnh phía Nam ra các tỉnh phía Bắc
d) Giúp các nhà máy điện hỗ trợ nhau trong sản xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoài Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)