Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liệt | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý Thầy Cô đã đến
Dự Giờ
Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta?
BTTN

A
B
C
Nhân tố kinh tế - xã hội
Nhân tố tự nhiên
Nhân tố đầu tư nước ngoài
Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc trước hết vào:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP:
- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm các cơ sở: Nhà nước, ngoài Nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. Khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Công nghiệp có cơ cấu đa dạng. Các ngành CN trọng điểm phát triển dựa trên thế mạnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP:
- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm các cơ sở: Nhà nước, ngoài Nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. Khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
1. Chế biến LTTP : 24.4% 5. Hóa chất : 9.5%
2. Cơ khí điện tử : 12.3% 6. Dệt may : 7.9%
3. Khai thác nhiên liệu : 10.3% 7. Điện 6.0%
4. Vật liệu xây dựng : 9.9%
II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
Thảo luận nhóm (3`)
- Nhóm1 : Ngành CN khai thác nhiên liệu.
+ CN khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu? Cho biết sản lượng khai thác hàng năm ?
+ Xác định trên H.12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?
- Nhóm 2: Ngành điện lực
+ Cho biết sự phát triển của ngành CN điện như thế nào và tình hình phân bố ?.
+ Xác định trên H.12.2, các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện?
- Nhóm 3 : Dựa vào H12.3:
+ Cho biết các trung tâm CN cơ khí, điện tử lớn nhất phân bố ở đâu?
+ Nêu các trung tâm CN hoá chất lớn nhất?
+ Ngành CN sản xuất vật liệu xây dựng phân bố chủ yếu ở đâu?
- Nhóm 4: CN chế biến LTTP
+ Dựa vào H12.1 và H12.3 : Cho biết trong cơ cấu giá trị sản xuất CN, ngành nào có tỉ trọng cao nhất? Phân bố?
+ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta có những thế mạnh gì?.
- Nhóm 5: Công nghiệp dệt may
+ Ngành dệt may ở nước ta có ưu thế gì? Phân bố ở đâu?
+ Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Thảo luận nhóm (3`)
- Nhóm1 : Ngành CN khai thác nhiên liệu.
+ CN khai thác nhiên liệu phân bố chủ yếu ở đâu? Cho biết sản lượng khai thác hàng năm ?
+ Xác định trên H.12.2 các mỏ than và dầu khí đang được khai thác?
- Nhóm 2: Ngành điện lực
+ Cho biết sự phát triển của ngành CN điện như thế nào và tình hình phân bố ?.
+ Xác định trên H.12.2, các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện?
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu.:
- CN khai thác than: Quãng Ninh, chiếm khoảng 90% trữ lượng cả nước. Mỗi năm sản xuất từ 15 - 20 triệu tấn, - CN khai thác dầu khí: vùng thềm lục địa phía Nam.
Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
2. Công nghiệp điện:
Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kwh, sản lượng ngày càng tăng.
- Các nhà máy thuỷ điện lớn: Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An. Nhà máy thuỷ điện Sơn La đang xây dựng là nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta.
- Tổ hợp nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa- Vũng Tàu) chạy bằng khí.
- Nhóm 3 : Dựa vào H12.3:
+ Cho biết các trung tâm CN cơ khí, điện tử lớn nhất phân bố ở đâu?
+ Nêu các trung tâm CN hoá chất lớn nhất?
+ Ngành CN sản xuất vật liệu xây dựng phân bố chủ yếu ở đâu?
3. Một số ngành CN nặng khác:
- Trung tâm cơ khí điện tử lớn nhất là: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng.
- Trung tâm CN hoá chất lớn nhất là: TP.HCM, Hà Nội, Biên Hoà, Việt Trì, Lâm Thao
- Trung tâm sản xuất vật liệu xây dựng: vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
- Nhóm 5: Công nghiệp dệt may
+ Ngành dệt may ở nước ta có ưu thế gì? Phân bố ở đâu?
+ Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Nhóm 4: CN chế biến LTTP
+ Dựa vào H12.1 và H12.3 : Cho biết trong cơ cấu giá trị sản xuất CN, ngành nào có tỉ trọng cao nhất? Phân bố?
+ CN chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta có những thế mạnh gì?.
4. Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất CN, phân bố rộng khắp cả nước.
Tập trung lớn nhất là ở Thành phố HCM, Biên Hòa, Đà Nẵng
5. Công nghiệp dệt may:
- Dựa trên ưu thế nguồn lao động rẻ, sản phẩm của ngành là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
- Các trung tâm lớn: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
Khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch
Cứ tiếp tục như thế này thì làm gì còn rừng
Đất cho nông nghiệp
Sức ép do củi đốt
Hơn 2 triệu ha rừng bị phá huỷ do chất độc hoa học
25 triệu hố bom
Rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng
72
Hà Giang
Quảng Bình
Đắc Lắc
Thừa Thiên
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN:
- Hai khu vực tập trung CN lớn nhất cả nước: Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng.
Thành phố HCM và Hà Nội
BTTN
Cảm ơn quý Thầy, Cô
đã đến dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liệt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)