Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 28/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ
PHÒNG GD-ĐT Thành phố Thanh Hóa
GV: Nguyễn Thị Loan
ĐÞa LÝ 9
Các nhân tố tự nhiên
có vai trò gì đối với
phát triển công nghiệp?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I. Cơ cấu ngành
công nghiệp:

II. Các ngành
công nghiệp
trọng điểm:

III. Các trung tâm
công nghiệp:

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:

Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta phân theo thành phần kinh tế ra sao?
Hệ thống công nghiệp nước ta gồm:
+ Các cơ sở Nhà Nước
+ Các cơ sở ngoài Nhà Nước
+ Các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài

TIẾT 12 BÀI 12
H 12.1: Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
Thế nào ngành công nghiệp trọng điểm?
Ba ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn nhất là những ngành nào? Phát triển dựa trên thế mạnh gì của đất nước?
Chứng minh nền công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I. Cơ cấu ngành
công nghiệp:

II. Các ngành
công nghiệp
trọng điểm:

III. Các trung tâm
công nghiệp:

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:

Trang 153: Là ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành công nghiệp, có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực. Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành
- Phát triển dựa trên các thế mạnh:
+ Tài nguyên thiên nhiên
+ Nguồn lao động
+ Thị trường trong nước
+ Xuất khẩu
TIẾT 12 BÀI 12

S? PH�T TRI?N V� PH�N B? CễNG NGHI?P
I. Cơ cấu ngành công nghiệp:

- Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm được hình thành dựa trên thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên (như khai thác nhiên liệu, công nghiệp chế biến lương thực phẩm), hoặc dựa trên thế mạnh nguồn lao động (như công nghiệp dệt may, cơ khí điện tử), nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Hệ thống công nghiệp nước ta hiện nay gồm:
+ Các cơ sở Nhà Nước
+ Các cơ sở ngoài Nhà Nước
+ Các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài

TIẾT 12 BÀI 12
TIẾT 12 BÀI 12
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

II. Các ngành
công nghiệp
trọng điểm:

II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:

Nước ta có những ngành công nghiệp trọng điểm nào?
Có 4 ngành công nghiệp trọng điểm:
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu
- Công nghiệp điện
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Công nghiệp dệt may
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Hình 12.2.Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện
H 12.2: Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Tỉ trọng ? phân bố ?
1.Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
+ Nước ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (90% trữ lượng của cả nước).
+ Sản lượng và xuất khẩu than tăng nhanh trong những năm gần đây.
THAN, NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ
Hình 12.2.Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện
H 12.2: Công nghiệp điện: Tỉ trọng? Phân bố?
Trị An
Cần Đơn
Thác Mơ
Các nhà máy thuỷ điện
2.Công nghiệp điện:
+Ngành điện lực nước ta phát triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và gần đây là khí đốt ở thềm lục địa phía nam
+Sản lượng điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống
Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì chung?
Đặc điểm chung là phân bố gần các nguồn năng lượng “sơ cấp”
Địa phương em có cơ sở công nghiệp nào? Thuộc ngành gì?
Nhà máy xi măng nghi sơn
Quang cảnh xung quanh nhà máy xi măng Bỉm Sơn
NHÀ MÁY SẢN XUẤT Ô TÔ
Nhà máy đóng tàu Hải Phòng
Nhà máy Honda Vĩnh Phúc
Nhà máy xi măng Hải Phòng
Nhà máy luyện cán thép Thái Nguyên
Vệ tinh Việt Nam phóng vào vũ trụ năm 2008
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

3. Công nghiệpchế biến lương thực, thực phẩm


II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:

Tại sao ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta lại có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp?
TIẾT 12 BÀI 12
- Sẵn nguồn nguyên liệu
- Nguồn lao động dồi dào
- Nhu cầu thị trường lớn

II. Các ngành
công nghiệp
trọng điểm:

3. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
+ Có tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp phân bố rộng khắp cả nước.
+ Có nhiều thế mạnh để phát triển, đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gồm những phân ngành nào?
Địa phương em, ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có những cơ sở nào?
II. Các ngành
công nghiệp
trọng điểm:

II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:

Công nghiệp dệt phát triển dựa trên cơ sở nào?
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

TIẾT 12 BÀI 12
Tại sao các thành phố HCM, HN, Đà Nẵng, Nam Định… là trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
4. Công nghiệp dệt

- Đó là những thành phố đông dân, nguồn lao động dồi dào
- Nhu cầu tiêu thụ lớn
MAY HÀNG XUẤT KHẨU TẠI TP HỒ CHÍ MINH
4. Công nghiệp dệt:
+ Nguồn lao động là thế mạnh, công nghiệp dệt may phát triển
+ Trung tâm dệt may lớn nhất là TP HCM, Hà Nội, Nam Định
Nêu nhận xét
khái quát về công nghiệp nước ta
Công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đất nước

Trung tâm công nghiệp nào lớn nhất?
Xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của từng vùng?
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
III. Các trung tâm công nghiệp:

- Nước ta có hệ thống các trung tâm công nghiệp.
- Trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

TIẾT 12 BÀI 12

CỦNG CỐ

Bằng bản đồ hãy nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở nước ta?
Bài học đến đây kết thúc
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hôm nay
CHÀO TẠM BIỆT
GOODBYE
SEE YOU AGEAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)