Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ®Õn DỰ GIỜ THĂM LỚP


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Phõn tớch s? ?nh hu?ng c?a cỏc nhõn t? kinh t? - xó h?i t?i s? phỏt tri?n v� phõn b? cụng nghi?p?


Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Gồm các cơ sở: Nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn dầu tư nước ngoài.
- Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Công nghiệp khai thác than: Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 15 dến 20 triệu tấn.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Công nghiệp khai thác than: Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 15 dến 20 triệu tấn.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Công nghiệp khai thác than: Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 15 dến 20 triệu tấn.
- Dầu khí: Được phát hiện và khai thác chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
- Công nghiệp khai thác than: Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, mỗi năm sản xuất từ 15 dến 20 triệu tấn.
- Dầu khí: Được phát hiện và khai thác chủ yếu ở thềm lục địa phía nam.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
- Bao gồm thuỷ điện và nhiệt điện, mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kwh.

Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
- Bao gồm thuỷ điện và nhiệt điện, mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kwh.

Thủy điện Hòa Bình
Thủy điện Sơn La
Nhiệt điện Phú Mỹ
Thủy điện Trị An
Thủy điện Trị An
Thủy điện Y-a-ly
Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và Cn điện
Thủy điện Thác Bà
Nhiệt điện Uông Bí
Nhiệt điện Phả lại
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
- Bao gồm thuỷ điện và nhiệt điện, mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kwh.
- Hiện nay nước ta đang xây dựng thêm nhiều nhà máy mới.
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
- Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp.
- Bao gồm các phân ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thuỷ sản.
Xuất khẩu gạo , chế biến thuỷ sản
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
4. Công nghiệp dệt may:
- Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng tạo mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Các trung tâm lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam Định…
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
4. Công nghiệp dệt may:
III. Các trung tâm công nghiệp lớn:
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Tiết 12 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:
II. Các ngành công nghiệp trọng điểm:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu:
2. Công ngiệp điện:
3. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
4. Công nghiệp dệt may:
III. Các trung tâm công nghiệp lớn:
- Hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội
1.Ngành công nghiệp trọng điểm nào có tỉ trọng cao nhất ở nước ta?
A. Khai thác nhiên liệu.

B. Điện.

C. Dệt may.

D. Chế biến lương thực thực phẩm.
Củng cố kiến thức:
2. Trung tâm công nghiệp nào lớn nhất nước ta?
A. Hà Nội.

B. Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Hải Phòng.

D. Đà Nẵng.
Củng cố kiến thức:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)