Bài 12. Đồ dùng trong gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chuyên |
Ngày 10/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đồ dùng trong gia đình thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào đón
Người thực hiện: Lê Thị Ngọc Bích
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ
LỚP 2A
Câu 1: Em hãy kể về các thành viên trong gia đình ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hằng ngày, em thường làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
.
Hãy kể tên các đồ vật
có trong nhà em.
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
Em hãy kể tên các đồ dùng trong hình ( SGK-26)?
- Chúng được dùng để làm gì?
H1
H2
H3
Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình. Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình?Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình?Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
Ngoài các đồ dùng trong sách giáo khoa, ở nhà em còn có những đồ dùng nào?
5
4
3
2
1
ĐỒ SỬ DỤNG ĐIỆN
ĐỒ SỨ,
THUỶ TINH
ĐỒ BẰNG KIM LOẠI
ĐỒ NHỰA
ĐỒ GỖ
STT
Bàn
Tủ
Giường
Ghế
Rổ
Ca, gáo
Thau, chậu
Soong
Xô
Kìm
Búa
Dao
Bát, chén
Cốc
Lọ hoa
Tách trà
Phích
Dĩa
Bóng đèn
Chai, lọ
Tủ lạnh
Máy giặt
Máy tính
PHIẾU BÀI TẬP
NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
….
….
….
….
….
Ti vi
….
Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên ®ồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
KẾT LUẬN
2.Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
-Các bạn trong hình đang làm gì?ViƯc lµm ®ã cã t¸c dơng g×?
Làm cho đồ dùng sạch, đẹp
2.Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
-Bạn nhỏ đang làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?
2/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Làm cho ấm chén sạch sẽ
- Bạn nhỏ đang làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?
2/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Bảo quản thức ăn được tươi ngon
Bạn nhỏ đang làm gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì?
3/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Lau bàn
Rửa ấm chén
Cất thức ăn vào tủ lạnh
* Muốn sử dụng đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh bền đẹp, ta cần lưu ý điều gì?
Để đồ dùng bằng sứ, thủy tinh bền đẹp, khi dùng ta phải cẩn thận, nhẹ nhàng vì đây là đồ dễ vỡ.
* Khi sử dụng những đồ dùng
bằng điện, ta phải
chú ý điều gì?
Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện phải chú ý không để ướt, cẩn thận kẻo bị điện giật.
* Đối với bàn, ghế, giường tủ
ta phải giữ gìn như thế nào?
Đối với bàn, ghế, giường tủ ta phải thường xuyên lau chùi bụi bẩn.
KẾT LUẬN
Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy hay đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
Thử tài đoán vật
TRÒ CHƠI
Có cánh mà chẳng biết bay
Trời lạnh chủ bắt đứng ngay
Trời nóng chủ bắt cánh này đuổi nhau
Vừa có lưỡi vừa có răng
Thích ăn cây nhỏ cây to
Cùng hai ông phó kéo co nhịp nhàng
Nước dưới lửa trên
Không sôi mà cạn
Cái gì hai lưỡi không răng.
Áo quần nên dáng biết ơn cái này?
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc.
Người thực hiện: Lê Thị Ngọc Bích
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ
LỚP 2A
Câu 1: Em hãy kể về các thành viên trong gia đình ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Hằng ngày, em thường làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
.
Hãy kể tên các đồ vật
có trong nhà em.
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
Em hãy kể tên các đồ dùng trong hình ( SGK-26)?
- Chúng được dùng để làm gì?
H1
H2
H3
Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình? Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình. Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình?Chúng được dùng để làm gì ?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
- Kể tên những đồ dùng có trong hình?Chúng được dùng để làm gì?
1/ Những đồ dùng trong gia đình:
Ngoài các đồ dùng trong sách giáo khoa, ở nhà em còn có những đồ dùng nào?
5
4
3
2
1
ĐỒ SỬ DỤNG ĐIỆN
ĐỒ SỨ,
THUỶ TINH
ĐỒ BẰNG KIM LOẠI
ĐỒ NHỰA
ĐỒ GỖ
STT
Bàn
Tủ
Giường
Ghế
Rổ
Ca, gáo
Thau, chậu
Soong
Xô
Kìm
Búa
Dao
Bát, chén
Cốc
Lọ hoa
Tách trà
Phích
Dĩa
Bóng đèn
Chai, lọ
Tủ lạnh
Máy giặt
Máy tính
PHIẾU BÀI TẬP
NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
….
….
….
….
….
Ti vi
….
Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên ®ồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
KẾT LUẬN
2.Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
-Các bạn trong hình đang làm gì?ViƯc lµm ®ã cã t¸c dơng g×?
Làm cho đồ dùng sạch, đẹp
2.Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
-Bạn nhỏ đang làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?
2/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Làm cho ấm chén sạch sẽ
- Bạn nhỏ đang làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?
2/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Bảo quản thức ăn được tươi ngon
Bạn nhỏ đang làm gì ? -Việc làm đó có tác dụng gì?
3/ Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong nhà:
Lau bàn
Rửa ấm chén
Cất thức ăn vào tủ lạnh
* Muốn sử dụng đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh bền đẹp, ta cần lưu ý điều gì?
Để đồ dùng bằng sứ, thủy tinh bền đẹp, khi dùng ta phải cẩn thận, nhẹ nhàng vì đây là đồ dễ vỡ.
* Khi sử dụng những đồ dùng
bằng điện, ta phải
chú ý điều gì?
Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện phải chú ý không để ướt, cẩn thận kẻo bị điện giật.
* Đối với bàn, ghế, giường tủ
ta phải giữ gìn như thế nào?
Đối với bàn, ghế, giường tủ ta phải thường xuyên lau chùi bụi bẩn.
KẾT LUẬN
Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy hay đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
Thử tài đoán vật
TRÒ CHƠI
Có cánh mà chẳng biết bay
Trời lạnh chủ bắt đứng ngay
Trời nóng chủ bắt cánh này đuổi nhau
Vừa có lưỡi vừa có răng
Thích ăn cây nhỏ cây to
Cùng hai ông phó kéo co nhịp nhàng
Nước dưới lửa trên
Không sôi mà cạn
Cái gì hai lưỡi không răng.
Áo quần nên dáng biết ơn cái này?
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chuyên
Dung lượng: 7,46MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)