Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khoẻ

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khoẻ thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2/2
1. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
2. Để đề phòng bệnh giun em phải thực hiện những điều gì?
Kiểm tra bài cũ:

1. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
Giun thường sống nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. Giun hút chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống .
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ
Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
2. Để đề phòng bệnh giun em phải thực hiện những điều gì?
Ôn tập : Con người và sức khỏe
1. Cơ quan vận động
2. Bộ xương
3. Hệ cơ
4. Làm gì để xương và cơ phát triển tốt

5. Cơ quan tiêu hóa
6. Tiêu hóa thức ăn
7. Ăn uống đầy đủ
8. Ăn uống sạch sẽ
9. Đề phòng bệnh giun
Hãy nêu tên các bài
đã học về chủ đề con người và sức khỏe?
Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương
Xương đầu
Xương mặt
Xương sườn
Xương sống
Xương tay
Xương chậu
Xương chân
Khớp bả vai
Khớp khu?u tay
Khớp đ?u gối
11
Tại sao chúng ta cần ngồi học ngay ngắn ?

Chúng ta cần ngồi học ngay ngắn
để không bị cong vẹo cột sống.
+ Bạn nên làm gì để xương phát triển và cơ được săn chắc ?

Để xương phát triển, cơ được săn chắc ta cần ăn uống đầy đủ và tập thể dục đều đặn.
+ Bữa ăn đầy đủ chất là bữa ăn như thế nào ?

Bữa ăn đầy đủ chất là bữa ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng: chất đạm, chất vitamin, chất bột và chất béo.
Chất đạm
Vitamin
Chất bột
Chất béo
Kết luân
Chúng ta cần ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thường xuyên để xương phát triển tốt, và cơ được săn chắc
Hoạt động 2: Cơ quan tiêu hóa
Em hãy chỉ trên hình các bộ phận của cơ quan tiêu hoá
Miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Tuyến nước bọt
Ruột già
Gan
Tụy
Túi mật
1
3
4
5
9
2
6
7
8
Các bộ phận của cơ quan tiêu hoá
Hậu môn
10
+ Hãy trình bày đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
Hoạt động 2: Cơ quan tiêu hóa
ống thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Miệng
Hậu môn
+ Ăn chậm nhai kĩ có lợi ích gì ?

Ăn chậm nhai kĩ có lợi ích: tránh bị nghẹn và hóc xương, thức ăn được nghiền nát tốt hơn.
+ Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ?


Chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ để đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, tiêu chảy, giun sán…
+ Làm thế nào để phòng bệnh giun?
+ Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
Kết luân
Chúng ta cần nhai kĩ, ăn uống sạch sẽ để tốt cho cơ quan tiêu hóa, phòng các bệnh về đường ruột.
Hoạt động 3: Nối việc làm ở cột A với tác dụng của việc làm đó ở cột B cho phù hợp.
B
Tác dụng
A
Việc làm
Ăn sạch, uống sạch.
Vận động cơ thể, tập thể dục thường xuyên.
Ăn uống đầy đủ
Ngồi học ngay ngắn, đeo cặp trên hai vai khi đi học.
Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi đại tiện.
Bộ xương phát triển, hệ cơ săn chắc.
Phòng tránh cong vẹo cột sống.
Đề phòng các bệnh đau bụng, tiêu chảy, giun sán.
Hoạt động 3: Nối việc làm ở cột A với tác dụng của việc làm đó ở cột B cho phù hợp.
B
Tác dụng
A
Việc làm
Ăn sạch, uống sạch.
Vận động cơ thể, tập thể dục thường xuyên.
Ăn uống đầy đủ
Ngồi học ngay ngắn, đeo cặp trên hai vai khi đi học.
Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi đại tiện.
Bộ xương phát triển, hệ cơ săn chắc.
Phòng tránh cong vẹo cột sống.
Đề phòng các bệnh đau bụng, tiêu chảy, giun sán.
Chúng ta cần ăn, uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?
Chúng ta cần luyện tập thể dục thường xuyên , ăn uống đầy đủ, giữ vệ sinh sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn.
Kết luân
Hằng ngày các em cần ăn đầy đủ các loại thức ăn, uống đủ nước, luyện tập thể dục thường xuyên, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, để cơ thể khỏe mạnh và mau lớn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)