Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Tân | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 10: Làm quen với giải phẫu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

1


PHẦN MỀM
HỌC TẬP
Phần 2:
2
Trong bộ môn sinh học “Giải phẩu cơ thể người” ta thường dùng hình ảnh hoặc mô hình để quan sát các bộ phận cơ thể để sinh động hơn. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm Anatomy.
3
Bài 10: LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
Giới thiệu phần mềm
Mục đích của phần mềm này là giúp quan sát các hệ trong cơ thể một cách trực quan hơn. Hỗ trợ tốt cho môn Sinh học.
Em nào có thể giới thiệu sơ lược về phần mềm ANATOMY?
5
1. Cùng làm quen với phần mềm Anatomy:
a. Khởi động phần mềm:
Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền:
Cách 2: Start Programs Anatomy Anatomy
ĐỂ LÀM VIỆC ĐƯỢC VỚI MỘT PHẦN MỀM CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ?
PHẦN MỀM PASCAL ĐƯỢC KHỞI ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?
LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI
BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
6
b. Giới thiệu màn hình chính
Khi khởi động phần mềm, màn hình có hai nút lệnh LEARN (Học) và EXERCISES (Bài tập). Nháy nút Learn để vào xem và học chi tiết giải phẩu cơ thể người.

HỌC

BÀI TẬP
7
b. Giới thiệu màn hình chính
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Hệ xương
Hệ cơ
Hệ sinh dục
2. Hệ xương
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ xương ta thực hiện như thế nào?
2. Hệ xương
Dịch chuyển mô hình lên, xuống trên màn hình. Kéo thả chuột theo chiều thẳng đứng.
Để dịch chuyển mô hình ta thực hiện như thế nào?
a. Các thao tác trực tiếp trên hình mô phỏng
Để xoay mô hình xung quanh trục của mình ta thực hiện như thế nào?
Xoay mô hình xung quanh trục của mình, Kéo thả chuột theo chiều ngang từ trái sang phải và ngược lại.
2. Hệ xương
Di chuyển nút tròn trên thanh trượt hoặc nút cuộn trên chuột.
Để phóng to, thu nhỏ mô hình ta thực hiện như thế nào?
a. Các thao tác trực tiếp trên hình mô phỏng
Bằng các thao tác trên em có thể xem chi tiết một phần hay bộ phận nào của hệ xương con người mà ta muốn khám phá.
- Dịch chuyển mô hình lên, xuống trên màn hình.
- Xoay mô hình xung quanh trục của mình.
 - Phóng to, thu nhỏ mô hình.
2. Hệ xương
- Trong quá trình quan sát các hệ của con người ta có thể hiển thị thêm các hệ khác. Nháy chuột vào nút lệnh và chọn hệ cần xem.
Để thêm các hệ khác vào mô hình ta thực hiện như thế nào?
a. Các thao tác trực tiếp trên hình mô phỏng
b. Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mô phỏng
Nháy chuột vào biểu tượng cần bổ sung để xem đồng thời các hệ trên hình mô phỏng. Có thể chọn nhiều hệ cùng lúc bằng cách nháy chuột chọn. Các hệ được chọn sẽ đổi màu trên bảng chọn.
2. Hệ xương
a. Các thao tác trực tiếp trên hình mô phỏng
b. Bổ sung thêm các hệ khác vào hình mô phỏng
c. Quan sát chi tiết các hệ giải phẩu cơ thể người:
- Muốn quan sát chi tiết các bộ phận cơ thể người ta nháy chuột vào bộ phận muốn quan sát, bộ phận này sẽ đổi màu.
- Muốn huỷ chọn ta nháy đúp chuột bên ngoài khu vực có mô phỏng.
- Sau khi tìm hiểu xong một bộ phận nào đó ta có thể ẩn bộ phận này khỏi mô hình.
3. Hệ cơ
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ cơ của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ cơ ta thực hiện như thế nào?
3. Hệ cơ
- Cơ có chức năng co, dãn làm cho xương chuyển động.
- Hệ cơ gắn liền với xương nên khi tìm hiểu hệ cơ ta nên cho hiển thị cùng với hệ xương để quan sát được chính xác hơn.
Em hãy cho biết cơ dùng để làm gì?
Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ
+ Cơ đầu cổ: Cơ mặt, cơ nhai, cơ quay cổ.
+ Cơ thân: Cơ ngực (Cơ trước ngực, cơ liên sườn).
+ Cơ chi trên: Cơ đai vai, cơ cánh tay, cơ cẳng tay, cơ bàn tay.
+ Cơ chi dưới: Cơ đai hông, cơ đùi, cẳng chân, bàn chân.
- Cơ có nhiều hình dạng khác nhau: Hình tấm, hình lông chim, hình nhiều đầu và nhiều thân,…điển hình nhất là cơ bắp hình thoi.
4. Hệ tuần hoàn
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ tuần hoàn của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ cơ ta thực hiện như thế nào?
4. Hệ tuần hoàn
- Tim giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào.
- Gồm 2 tâm nhĩ (ngăn trên) và 2 tâm thất (ngăn dưới).
Em hãy cho biết cơ quan chính của hệ tuần hoàn là gì? Tim người cấu tạo như thế nào?
4. Hệ tuần hoàn
Mô phỏng hoạt động của một hệ là chức năng rất đặc biệt của phần mềm. Chức năng này sẽ đưa ra một bộ phim hoạt hình mô tả chi tiết toàn bộ hoạt động của hệ tuần hoàn trong cơ thể người. Ta nháy chuột vào nút lệnh để thực hiện.
4. Hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn hoạt động nhờ sự hút máu từ các tỉnh mạch tống ra, để chuyển vào các động mạch, theo thứ tự nó cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng vào cơ thể và thải ra những chất thải. Tim của con người đập khoảng 100 000 lần trong 1 ngày (khi người làm việc bình thường).
4. Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của tim chú ý đến những âm thanh, đó là những tiếng trống ngực, những nhịp tim xuất phát từ 2 sự chuyển động: co thắt và nghỉ ngơi. Hãy nghỉ ngơi trong phút tiếp theo và cố gắng đếm nhịp tim của bạn
4. Hệ tuần hoàn
Chúng ta đang ở tâm thất trái, và chúng ta có rất nhiều công việc để làm. Hệ tuần hoàn vận chuyển bằng oxy trong máu thông qua các động mạch chính được gọi là động mạch chủ
4. Hệ tuần hoàn
Động mạch chủ đưa máu và chất dinh dưỡng, O2 và được vòng về các động mạch nhỏ và các mao mạch đến mọi cơ quan trong cơ thể, và nhận khí cacbonic và chất thải.
4. Hệ tuần hoàn
Bây giờ chúng ta băng qua 1 tỉnh mạch, hãy nhìn vào những van. Chúng ngăn máu đến từ phía sau, đưa vào tâm nhỉ phải và các tỉnh mạch, tạo nên 1 vòng tuần hoàn máu.
4. Hệ tuần hoàn
Bây giờ chúng ta băng qua tâm thất phải và đi đến động mạch phổi. Khi chúng mang chất khử oxy máu.
4. Hệ tuần hoàn
Tại đó máu tự làm đầy oxy và giải phóng khí cacbonic và chúng sẳn sàng trở về tim sau đó đưa về tâm nhỉ trái.
4. Hệ tuần hoàn
Tuyệt vời. Chúng ta đã hoàn thành quy trình lưu thông, lưu thông tuần hoàn trong phổi, chúng ta cũng đã hoàn thành 2 vòng tuần hoàn trong tim (khử oxy máu đến từ phổi mà không khử oxy từ các bộ phận còn lại trong cơ thể). Đó hoàn toàn là sự lưu thông.
Từ TTP theo DMP đến 2 lá phổi ,theo TMP về TNT
Từ TTP theo DMC� đến các tế bào rồi theo TMC trên và TMC dưới rồi về TNP
Các em hãy quan sát đường đi của máu trong cơ thể
Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài
Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào
Ngắn hơn vòng tuần hoàn l?n
Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ
4. Hệ tuần hoàn
5. Hệ hô hấp
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ hô hấp của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ hô hấp ta thực hiện như thế nào?
5. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm giàu ô-xi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài. Thông qua hít thở, hệ hô hấp sẽ lấy ô-xi trong không khí đưa vào máu, sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài không khí.
Hệ hô hấp có chức năng như thế nào?
5. Hệ hô hấp
Khoan mũi, yết hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế nan.
Hệ hô hấp gồm có các bộ phận nào?
Trong khi quan sát em cũng có thể sử dụng chức năng mô phỏng để xem hoạt động của hệ hô hấp.
6. Hệ tiêu hoá
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu về hệ tiêu hoá của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ tiêu hoá ta thực hiện như thế nào?
6. Hệ tiêu hoá
Hệ tiêu hoá có chức năng tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng đi nuôi cơ thể.
Em hãy cho biết tiêu hoá dùng để làm gì?
6. Hệ tiêu hoá
Chia thành 2 phần: phần khoang miệng và phần khoang bụng được nối với nhau bởi thực quản.
Các cơ quan của hệ tiêu hoá được chia như thế nào?
6. Hệ tiêu hoá
Thức ăn đưa vào miệng  Quá trình chuyển hoá cơ học và hoá học  Hấp thụ dinh dưỡng  Thải phân ra ngoài.
Tóm tắt chức năng chính của hệ tiêu hoá của con người.
Cũng như các hệ khác em có thể dùng chức năng mô phỏng để quan sát hệ tiêu hoá rõ hơn.
7. Hệ bài tiết
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu về hệ bài tiết của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ bài tiết ta thực hiện như thế nào?
7. Hệ bài tiết
- Hệ thống bài tiết có chức năng thải chất độc ra bên ngoài cơ thể. Hệ thống này bao gồm thải CO2 thông qua hít thở, thải mồ hôi qua da và thải nước tiểu qua thận.
Em hãy cho biết hệ bài tiết dùng để làm gì?
7. Hệ bài tiết
Hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Hệ thống bài tiết bao gồm các bộ phận nào.
Em có thể thêm các hệ khác như tệ tuần hoàn, hệ xương hoặc dùng chức năng mô phỏng để quan sát hệ bài tiết rõ hơn.
8. Hệ thần kinh
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu về hệ tuần hoàn của con người.
Cho biết để vào chủ đề hệ thần kinh ta thực hiện như thế nào?
8. Hệ thần kinh
- Các bộ phận chính liên quan đến hệ thần kinh bao gồm não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
Em hãy cho biết các bộ phận chính liên quan đến hệ thần kinh là gì?
8. Hệ thần kinh
- Hệ thần kinh của con người được chia làm hai phần:
+ Hệ thần kinh trung ương (Não và tuỷ sống).
+ Hệ thần kinh ngoại biên (Các dây và mạch thần kinh toả đi khắp cơ thể).
Hệ thần kinh của con người được chia thành mấy phần?
Phần mềm mô tả chức năng mô phỏng hoạt động của một phản xạ thần kinh không điều kiện.
41
BÀI HỌC KẾT THÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)