Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính.

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hưng | Ngày 24/10/2018 | 243

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính. thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
Tin học, máy tính điện tử, lịch sử của máy tính điện tử
Khái niệm về thông tin, đơn vị đo thông tin
Phần mềm và phân loại phần mềm
Tập tin và thư mục
Cấu trúc cây thư mục, đường dẫn
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Các thành phần cơ bản của máy tính
Bộ xử lý trung tâm
Bộ nhớ
Thiết bị nhập
Thiết bị xuất
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
1. Tin học, máy tính điện tử, lịch sử của máy tính điện tử
+ Máy vi tính (PC - Personal Computer)
Máy tính dùng cho cá nhân
* Máy tính điện tử (Computer)
Tập hợp các linh kiện điện tử và bán dẫn thành một thể thống nhất (phần cứng) dùng lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình (phần mềm) do con người lập ra.
* Tin h?c (infomastic)
Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, kỹ thuật và công nghệ xử lý thông tin một cách tự động v?i công cụ chủ yếu là máy tính điện tử
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
1. Tin học, máy tính điện tử, lịch sử của máy tính điện tử
* Lịch sử phát triển của máy tính
Thế hệ 1(1945 -1955): Máy tính sử dụng các đèn điện tử. Đại diện là ENIAC (Electronic Numberical Intergrator And Calculator) do John Mauchlay và J.Presper Eckert thiết kế; Gồm 18.000 đèn điện tử, 1.500 rơle, nặng 30 tấn, tiêu thụ 140 kw/h điện
Thế hệ 2(1955 - 1965): Máy tính sử dụng Transitor, mạch in. Máy đã có chương trình dịch, nó gọn và nhẹ hơn
Thế hệ 3(1965 - 1974): Máy tính được gắn bộ vi xử lý bằng bằng mạch tích hợp (IC), vi mạch điện tử cỡ nhỏ. Máy tính nhỏ hơn, tốc độ nhanh hơn và rẻ hơn
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
1. Tin học, máy tính điện tử, lịch sử của máy tính điện tử
* Lịch sử phát triển của máy tính
Thế hệ 4(1974 - 1990): Máy tính bắt đầu gắn vi mạch đa xử lý, tốc độ xử lý đẩy lên cao, nổi lên hai dòng máy là: Máy tính để bàn (PC - Personal Computer) và máy tính xách tay (Laptop hay Notebook Computer). Xuất hiện máy tính mạng (Network Computer).
Thế hệ 5(1990 đến nay): Bắt đầu nghiên cứu máy tính dưới dạng mô phỏng bộ não của con người, máy tính đã có trí khôn nhân tạo tự suy diễn và phát triển tình huống.
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
2. Khái niệm thông tin và đơn vị đo thông tin
2.1. Thông tin
* Thông tin là tất cả những gì có thể giúp con người hiểu được đối tượng mà mình quan tâm.
* Trong tin học: Thông tin là toàn bộ những dữ liệu dữ kiện đã được xử lý có cấu trúc trở thành thông báo
* C¸ch diÔn ®¹t cña th«ng tin: Th«ng tin cã thÓ diÔn ®¹t theo nhiÒu c¸ch nh­ dùng ph­¬ng tiÖn th«ng tin, dïng h×nh ¶nh, ch÷ viÕt, lêi nãi… Cßn trong tin häc th«ng tin cÇn ®­îc m· hãa vµ gi¶i m· ®Õn ng­êi tiÕp nhËn th«ng tin
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
2. Khái niệm thông tin và đơn vị đo thông tin
2.1. Thông tin
2.2. Đơn vị đo thông tin
- Một số đơn vị đo thông tin lớn hơn như bảng bên
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
2. Khái niệm thông tin và đơn vị đo thông tin
2.1. Thông tin
2.2. Đơn vị đo thông tin
2.3. Các dạng dữ liệu
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
3. Phần mềm và phân loại phần mềm
3.1. Phần mềm
Tập hợp những câu lệnh rời rạc được viết dưới một ngôn ngữ trừu tượng nào đó thành một chương trình dựng điều khiển phần cứng máy tính ho?c thực hiện mục đích một nhu cầu nào đó theo yờu c?u của con người.
Ph?n m?m do cỏc chuyờn gia l?p trỡnh xõy d?ng lờn
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
3. Phần mềm và phân loại phần mềm
3.1. Phần mềm
3.2. Phân loại phần mềm
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
4. Tập tin và thư mục
4.1. Tập tin (File)
Khái niệm
Tập tin là tập hợp các thông tin về một loại đối tượng nào đó và được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (đĩa từ) thành một đơn vị độc lập với một tên gọi. Có hai loại tập tin: Dữ liệu; Chương trình.
Cấu trúc chung: Filename.Extension
Tên chính(filename) Bắt buộc, có tối đa 8 ký tự
Phần mở rộng(Ext) Không bắt buộc, tối đa 3 ký tự
Một số quy ước đặt tên
Bắt đầu từ một ký tự từ Aa - Zz
Không dùng khoảng trống giữa các ký tự
Không trùng với tên file chuẩn
Khụng dựng cỏc ký t? d?c bi?t d? d?t tờn
T
F
F
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
4. Tập tin và thư mục
4.1. Tập tin (File)
4.2. Thư mục(Directory)
Khái niệm
Để tổ chức và quản lý và truy xuất dữ liệu nhanh tập tin, hệ điều hành tổ chức các tập tin thành nhóm trên ổ đĩa từ, cách tổ chức này gọi là thư mục (Vùng nhớ thông tin trên đĩa từ)
Tên của thư mục
Tên của thư mục tuân theo quy tắc đặt tên của tập tin nhưng không có phần tên mở rộng
ổ đĩa(Driver): Nơi tổ chức và lưu trữ thông tin (Bộ nhớ)
ổ đĩa (ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD, RamDisk, Th? nh?.) thường được ký hiệu là A:, B:, C:, D:
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
4. Tập tin và thư mục
4.1. Tập tin (File)
4.2. Thư mục(Directory)
4.3. Một số khái niệm khác liên quan đến thư mục
Thư mục cha: Thư mục mà trực tiếp chứa các thư mục khác
Thư mục con(Sub - Directory): L� thu m?c du?c ch?a b?i m?t thu m?c khỏc
Thư mục rỗng: Là thư mục không chứa thư mục hay tập tin nào
Thư mục không rỗng: Là thư mục mà có chứa ít nhất một thư mục hoặc một tập tin
Thư mục hiện hành: Là thư mục mà chúng ta đang làm việc
Thư mục gốc: Mỗi ổ đĩa tương ứng với một thư mục được gọi là thu mục gốc phân biệt bởi ký hiệu "" (A:; C: ...)
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
5. CÊu tróc c©y thư mục, ®­êng dÉn
Khái niệm: Từ thư mục hiện hành ta có thể tạo các thư mục khác từ thư mục vừa tạo ta có thể tạo các thư mục khác nữa các thư mục được tạo ra có cấu trúc dạng cây
5.1. Cấu trúc cây thư mục
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
5. CÊu tróc c©y thư mục, ®­êng dÉn
Khái niệm
Đường chỉ dẫn đi đến một thư mục hay tập tin mỗi thư mục hay tập tin ngăn cách nhau bởi dấu ký tự ()
Ví dụ: D:TinhocLop34H2Danhsach.doc
5.1. Cấu trúc cây thư mục
5.2. Đường dẫn (Path)
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
6. Khởi động máy vi tính
* Khởi động màn hình
* Khởi động CPU
Công tắc màn hình
NÕu hỏi mật khẩu: NhÊn phím ESC trên bàn phím để vào windows
Một số máy khởi động từ Dos (Mµn h×nh §en - Tr¾ng)
Từ dấu mời nhËp lệnh: Win + Enter
Đối với win98
Click Start chọn Shutdown
Đối với WinXP
Click StartTurn Off Computer:
xuất hiện hộp thoại; Chọn Turn Off
Chú ý: Trước khi máy phải tắt các chương trình ứng dụng đang chạy trên máy đi rồi mới thực hiện công việc tắt
Chương 1: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
Chọn Shut downOK để tắt máy
7. Thao tỏc t?t máy vi tính
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Các thiết bị ra
Output device
CPU(Central Prosessing Unit)
Case
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Bảng mạch chính
Bộ nguồn
Bộ vi xử lý (CPU)
ổ cứng
RAM
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
1. Cỏc th�nh ph?n co b?n c?a mỏy tớnh
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Bộ nhớ trong(Main Memory RAM, ROM)
Bộ nhớ ngoài(ổ mềm, ổ cứng, CD…)
Case
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
2. Khối xử lý trung tâm
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Thành phần của Case
- Các thiết bị lưu trữ và đọc dữ liệu (ổ mềm, ổ cứng, ổ CD, RamDisk.)
Power
On/Off
Reset
2.1. Case
Compact Disk
Floppy Disk
- Case, nguồn điện, các nút khởi động máy, khởi động lại
- CPU, Mainboard (Bảng mạch chủ)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Mặt trên gồm các thông số về kỹ thuật
Mặt dưới gồm các chân và vi mạch điện tử
Chức năng: Điều khiển mọi hoạt động của máy tính theo chương trình lưu trong bộ nhớ trong (RAM, Cache)
2.2. CPU (Central Processing Unit)
- Là bộ não của máy tính
- Tốc độ: Giga hertz – GHz,
- Các hãng lớn: AMD, Cyrix Intel, Pentium (I, II, III, 4), Centrino
- Quan trọng nhất trong máy tính
2. Khối xử lý trung tâm
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
2.2. CPU (Central Processing Unit)
Khối số học và logic: Có trách nhiệm thực hiện hầu hết các phép tính số học và logic như +, - , *, /, Not, And, Or .
CPU có 3 nhiệm vụ chính.
Khối điều khiển: Có trách nhiệm phân tích và điều khiển pháp lệnh
Các thanh ghi: Đó là các ô nhớ đặc biệt, gắn liền với hoạt động bên trong của CPU, nó đóng vai trò của bộ nhớ trung gian.
2. Khối xử lý trung tâm
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. Dung lượng của RAM càng lớn thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Khi mất điện hoặc tắt máy, mọi thông tin trong RAM đều mất.
Là bộ nhớ chỉ đọc. Thông tin trong ROM được ghi bởi nhà sản xuất và được nuôi bởi một cục pin CMOS. Trong ROM lưu trữ một chương trình quản lý cấu hình và các lệnh cấp thấp.
3. B? nh?
3.1. RAM, ROM
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
3. B? nh?
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
3.2. Bộ nhớ ngo�i (Bộ nhớ phụ)
- Đĩa mềm có dung lượng nhỏ, nhỏ gọn thuận tiện cho công việc
Hai loại đĩa mềm thông dụng
5.25 inch ? 1.2 Mb
3.5 inch ? 1.44 Mb
- Được cấu tạo bằng lớp nhựa hình tròn hai mặt của lớp nhựa được chia thành nhiều đường tròn đồng tâm gọi là rãnh (track) trên các rãnh có các đoạn cung tròn được gọi là các cung từ hay (Sector) mỗi cung từ chứa 512 byte thông tin và là nơi dùng để lưu trữ thông tin.
Đĩa mềm(Floppy Disk)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
- Là thiết bị có dung lượng lớn
Đĩa cứng: Gồm nhiều đĩa mềm đặt chung trong một vỏ cùng bộ điều khiển.
Dung lượng của đĩa cứng thông dụng khoảng 20 - 120 Gb.
- Đĩa cứng thường được lắp cố định trong hộp máy (Case), nên thường có tuổi thọ cao hơn nhiều so với đĩa mềm
Đĩa cứng(Hard Disk Drive)
3.2. Bộ nhớ ngo�i (Bộ nhớ phụ)
3. B? nh?
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Đĩa CD(Compact disk)
Các máy tính hiện nay còn có thêm ổ đĩa CD-ROM và CD R-W, dung lượng khoảng 700 Mb, được đọc và ghi bởi công nghệ laze, độ tin cậy cao
RAM Disk, thẻ nhớ
Là thiết bị lưu trữ rất tiện ích tháo lắp đơn giản nhỏ gọn là thiết bị lưu trữ phổ biến hiện nay
3. B? nh?
3.2. Bộ nhớ ngo�i (Bộ nhớ phụ)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
4. Cỏc thi?t b? nh?p
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
4.1. Bàn phím (Keyboard)
- Là thiết bị chuẩn đưa thông tin vào, mỗi nút (phím) được ấn máy tính sẽ hiểu và thực hiện hiệu lệnh
- Thường dùng 101 đến 104 phím; Các phím được thống nhất sử dụng
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Phần 1: Các phím ký tự và chức năng (phần soạn thảo)
Phần 2: Các phím dùng cho tính toán (Các phím số có chức năng khi đèn Numlock sáng)
? Có thể chia bàn phím thành 2 phần:
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Enter: Là phím dùng để thực hiện lệnh trong chế độ lệnh
và dùng để xuống dòng trong chế độ soạn thảo văn bản.
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Delete: Là phím dùng để xoá ký tự tại vị trí con trỏ màn hình.
Backspace: Là phím dùng để xoá ký tự đứng trước con trỏ màn hình
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Phím cách: Là phím dài nhất trên bàn phím, phím này dùng để tạo khoảng cách.
Esc: Là phím dùng để thoát khỏi tình trạng hiện tại để trở về tình trạng trước đó
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
Các phím chữ cái và các phím số: A -> Z, 0 -> 9
Các phím từ F1 -> F12: là các phím chức năng, tức là khi nhấn một trong các phím đó thì 1 chức năng nào đó sẽ được thực hiện, việc nhấn phím nào và chức năng nào được thực hiện là tuỳ thuộc vào từng phần mềm cụ thể
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.1. Bàn phím (Keyboard)
Các phím Ctrl, Alt: là các phím điều khiển, chúng không có tác dụng khi gõ một mình, nó chỉ có tác dụng khi gõ với các phím khác.
* Chú ý: Trên bàn phím có một số phím có hai ký tự, muốn lấy ký dưới ta gõ bình thường, muốn lấy ký tự trên ta gõ đồng thời phím đó cộng với phím Shift.
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
4. Cỏc thi?t b? nh?p
4.2. Chu?t (Mouse)
Nháy chuột (Click): Là động tác nháy một lần phím trái hoặc phím phải chuột
Nháy đúp chuột (Double Click) : Là động tác nháy nhanh hai lần phím trái chuột có tác dụng thực hiện mở
Rê chuột: ấn giữ phím trái rê rồi nhả theo ý muốn
Đưa thông tin vào dưới dạng hình ảnh
4.3. Máy quét (Scaner)
Dịch chuyển chuột: Đặt chuột trên bàn lắc cổ tay đưa chuột đến vị trí mong muốn
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
5. Cỏc thi?t xu?t
5.1. Màn hình (Mornitor)
Thiết bị đưa thông tin ra điển hình và quan trọng nhất hiện nay
Hiện nay dùng màn hình tinh thể lỏng (LCD)
Có nhiều loại màn hình hiện nay dùng chủ yếu là màn hình màu (Colour)
Chương1 : TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 2: Cấu trúc của máy tính
5. Cỏc thi?t xu?t
5.2. Mỏy in (Printer); Mỏy v? (Ploter)
Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Bạn hãy tạo một cây thư theo cách mà bạn mà bạn quản lý một tập tin của bạn
2. Nêu các khái niệm về tập tin và thư mục, cây thư mục
3. Các thành phần cơ bản của máy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)