Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính.
Chia sẻ bởi Trần Duy Nhật |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính. thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC
DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ
Quyển 3
Chương trình TIN HỌC lớp 8
LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Phần 1
Tiết 1 – Bài 1:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
§1 MÁY TÍNH
VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
MỤC TIÊU
Tiết 1 –
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được con người ra lệnh cho máy tính như thế nào.
Viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc ra sau.
Chương trình và ngôn ngữ lập trình là gì?
MỤC TIÊU
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Như chúng ta chũng đã biết, con người đã tạo ra máy tính từ thế kỉ trước, nó được nâng cao và hoàn thiện hơn qua mỗi năm, và thon gọn, dễ sử dụng như ngày nay. Công việc chủ yếu của máy tính đó chính là giúp con người làm việc như soạn thảo văn bản, tạo bản, truy cập Internet, tìm kiếm tin tức, giá cả thị trường, giải trí qua những giờ làm việc căn thẳng … như vậy, công việc chủ yếu của máy tính chỉ là giúp con người sử lí thông tin có hiệu quả. Nhưng thực chất, máy tính chỉ là một vật vô tri vô giác. Để máy thực hiện được công việc, con người cần chỉ dẫn cho máy tính làm theo những gì mình yêu cầu.
PHẦN I
BÀI HỌC
Khi nháy đúp chuột lên một biểu tượng của một phần mềm trên màng hình máy vi tính, phần mềm đã được khởi động, khi soạn thảo một văn bản, ta gõ các phím chữ cái, bằng cách này, máy sẽ xuất hiện chữ cái tương ứng lên màn hình, nếu ta chép hay di chuyển một khối văn bản hay tệp tin, ta đã chuyển chúng đến vùng khác, thích hợp, và vừa ý của ta,… như vậy, việc khởi động phần mềm, đánh chữ hay chuyển, sao chép phần mềm chúng ta đã chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc.
Như vậy, để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lược thực hiện các lệnh đó.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
Ví dụ: rô-bốt nhặt rác.
Rô-bốt (hay người máy) là loại máy được con người tạo ra, nhằm thực hiện các công việc trong đời sống hằng ngày thay thế và giúp đỡ con người. Những công việc của rô-bốt như tạo sản phẩm thủ công, làm người máy mới, đi do thám tình hình hiện trường ... Một công việc đơn giản khác là nhặt rác. Nhưng con người không thể nói “Hãy nhặt rác ở đằng kia đi rô-bốt!” máy chỉ thu âm lại chữ không thể mào hiểu được. Vậy chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta cần phải chỉ dẫn cho máy tính những công việc cụ thể như quay trải hay phải, tiến hay lùi, nhặt hay không nhặt rác, bỏ hay không bỏ rác…
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
Mỗi ô sau minh hoạ cho một bước chân, nơi của rác, thùng rác và rô-bốt.
Rô-bốt
Rác
Thùng rác
Như trong hình, nếu ta chỉ dẫn chi máy tính như sau thì máy sẽ thực hiện và hoàn thành tốt công việc:
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
?1 Hóy cho bi?t rụ-b?t th?c hi?n cụng vi?c sau "L?y tr m?i khỏch" l hon t?t hay khụng?
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Trả lời:
Quay trái, tiến 2 bước;
Quay phải, tiến 2 bước;
Lấy trà;
Quay phải, tiến 5 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Mời trà.
Vậy rô-bốt thực hiện công việc hoàn tất
Rô bốt
Trà
Khách
Ghi nhớ 1:
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người phải đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lược thực hiện các lệnh đó.
Như vậy, con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
Máy tính không thể nhận được tiếng nói và thực hiện theo ý của ta được, muốn máy thực hiện một cách chắt chắn, ta cần viết một chương trình cho máy thực hiện, máy tính chỉ cần dựa theo những gì ta yêu cầu qua bài viết.
Nhưng khó nhất là máy tính không nhận bất cứ ngôn ngữ bất kì của quốc gia nào, mà chúng cũng có một ngôn ngữ riêng và thực hiện riêng lẻ.
Chương trình máy tính là một dãy hữu hạn các lệnh mà máy tính có thể hiểu được rồi thực hiện.
Một điều tiện lợi nữa là ta không cần viết đi viết lại chương trình nhiều lần mỗi khi thực hiện, ta chi cần lưu chúng lại và gọi tên mỗi khi cần. Ví dụ, ta ra lệnh “hãy nhặt rác” máy sẽ nhặt rác, khi thực hiện chương trình, các lệnh được thực hiện một cách tuần tự, nghĩa là thự hiện xong một lệnh lại thực hiện lệnh tiếp theo.
PHẦN II
BÀI HỌC
Ví dụ, nếu muốn máy tính thực hiện lệnh nhặt rác, chương trình sẽ chạy như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến hai bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
Hình 2. ví dụ về chương trình.
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN II
BÀI HỌC
?2 Cung ? bi t?p ?1, hóy di?n t? thớch h?p vo ch? tr?ng.
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
Trả lời:
Tiến 3 bước;
Quay trái, .........................;
Lấy trà;
Quay phải, .........................;
Quay ............., .........................;
Mời trà.
Rô bốt
Trà
Khách
tiến 5 bước
tiến 1 bước
phải
tiến 4 bước
Khi gõ một phím hoặc nháy chuột, thực chất ta đã ra lệnh cho máy tính, tuy nhiên, trong thực tế các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong chương trình giúp chon người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Tại sao cần viết chương trình?
?
?
?
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN II
BÀI HỌC
Ghi nhớ 2:
Viết chương trình là hướng dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Máy tính là công cụ giúp con người xử lí thông tin có hiệu quả, việc viết chương trình giúp máy tính thực hiện công việc có hiệu quảe hơn, giúp máy hiểu rõ việc làm.
Do máy tính không có chức năng hiểu tiếng nói của con người, ta phải viết chương trình bằng cách viất bằng ngôn ngữ lập trình.
Các dãy pit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
00111010
PHẦN III
BÀI HỌC
Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Các câu lệnh được viết dưới dạng các dãy pit khác xa với ngôn ngữ tự nhên nên khó nhớ, khó sử dụng. Cho nên các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.
00111010
Vậy ngôn ngữ lập trình là gì?
?
Ngôn ngữ lập trình:
là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
À!
Biết rồi !
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải làm gì?
PHẦN III
BÀI HỌC
Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Các câu lệnh được viết dưới dạng các dãy pit khác xa với ngôn ngữ tự nhên nên khó nhớ, khó sử dụng. Cho nên các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.
00111010
?
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chương trình máy tính.
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tuy nhiên, máy tính vẫn chưa có thể hiểu được các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình.
Chương trình còn cần chuyển đổi sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch tương ứng:
Hãy quét nhà
Dịch
00111010
Tóm lại, việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tóm lại, việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gômg hai bước sau:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Kết quả ở bước (1) là danh sách các lệnh được lưu thành một tệp văn bản trong máy tính;
Kết quả ở bước (2) là một tệp có thể thực hiện trên máy tính. Các tệp đó được gọi chung là chương trình.
Program CT_Dau_tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
Viết chương trình
Dịch
21
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tương tự như chương trình soạn thảo văn bản, người ta thường viết chương trình bằng một chương trình soạn thảo.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình được kết hợp vào mọt phần mềm được gọi là môi trường lập trình.
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C, Java, Basic, Pascal,…
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Ghi nhớ 3:
Các dãy pit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
Ngôn ngữ lập trình: là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chương trình máy tính.
Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
(1) Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình được kết hợp vào mọt phần mềm được gọi là môi trường lập trình.
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C, Java, Basic, Pascal,…
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
LUẬT CHƠI
Rất đơn giản, bạn chỉ cần chọn các câu hỏi sau và trả lời, nếu số câu hỏi trả lời đúng đạt trên 50% thì bạn sẽ được qua tiết 2. Nếu không, bạn phải học bài để trả bài cho giáo viên.
Phần trò chơi này cũng như phần cũng cố bài học cho các em.
BẠN ĐÃ SẴN SÀNG CHƯA?
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 1
Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
Ngôn ngữ tự nhiên
Ngôn ngữ máy
Ngôn ngữ lập trình
Tất cả các ngôn ngữ nói trên
Câu 1
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 2
Những thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính?
Bàn phím
Microphone
Màng hình
Chuột máy tính
Câu 2
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 3
Các câu sau là đúng hay sai?
Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy riêng
Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy chạy nhanh hơn
Cần chọn ngôn ngữ lập trình theo ngôn ngữ máy
Đ
Đ
S
Câu 3
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 4
Bạn hãy cho biết chương trình được sử dụng trong bài này là chương trình nào? (được minh hoạ trong hình trong bài học)
C
Turbo Pascal
Java
Basic
Câu 4
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN V – Hướng dẫn về nhà
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Học bài ghi.
Làm bài tập 1.3 và 1.8 trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài thực hành “luyện gõ 10 phím với phần mềm TypingMaster và Finger Break Out.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ HỢP TÁC VỚI GIÁO VIÊN
HOÀN THÀNH TỐT BÀI HỌC
DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ
Quyển 3
Chương trình TIN HỌC lớp 8
LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN
Phần 1
Tiết 1 – Bài 1:
MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
§1 MÁY TÍNH
VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
MỤC TIÊU
Tiết 1 –
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được con người ra lệnh cho máy tính như thế nào.
Viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc ra sau.
Chương trình và ngôn ngữ lập trình là gì?
MỤC TIÊU
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Như chúng ta chũng đã biết, con người đã tạo ra máy tính từ thế kỉ trước, nó được nâng cao và hoàn thiện hơn qua mỗi năm, và thon gọn, dễ sử dụng như ngày nay. Công việc chủ yếu của máy tính đó chính là giúp con người làm việc như soạn thảo văn bản, tạo bản, truy cập Internet, tìm kiếm tin tức, giá cả thị trường, giải trí qua những giờ làm việc căn thẳng … như vậy, công việc chủ yếu của máy tính chỉ là giúp con người sử lí thông tin có hiệu quả. Nhưng thực chất, máy tính chỉ là một vật vô tri vô giác. Để máy thực hiện được công việc, con người cần chỉ dẫn cho máy tính làm theo những gì mình yêu cầu.
PHẦN I
BÀI HỌC
Khi nháy đúp chuột lên một biểu tượng của một phần mềm trên màng hình máy vi tính, phần mềm đã được khởi động, khi soạn thảo một văn bản, ta gõ các phím chữ cái, bằng cách này, máy sẽ xuất hiện chữ cái tương ứng lên màn hình, nếu ta chép hay di chuyển một khối văn bản hay tệp tin, ta đã chuyển chúng đến vùng khác, thích hợp, và vừa ý của ta,… như vậy, việc khởi động phần mềm, đánh chữ hay chuyển, sao chép phần mềm chúng ta đã chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc.
Như vậy, để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lược thực hiện các lệnh đó.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
Ví dụ: rô-bốt nhặt rác.
Rô-bốt (hay người máy) là loại máy được con người tạo ra, nhằm thực hiện các công việc trong đời sống hằng ngày thay thế và giúp đỡ con người. Những công việc của rô-bốt như tạo sản phẩm thủ công, làm người máy mới, đi do thám tình hình hiện trường ... Một công việc đơn giản khác là nhặt rác. Nhưng con người không thể nói “Hãy nhặt rác ở đằng kia đi rô-bốt!” máy chỉ thu âm lại chữ không thể mào hiểu được. Vậy chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta cần phải chỉ dẫn cho máy tính những công việc cụ thể như quay trải hay phải, tiến hay lùi, nhặt hay không nhặt rác, bỏ hay không bỏ rác…
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
Mỗi ô sau minh hoạ cho một bước chân, nơi của rác, thùng rác và rô-bốt.
Rô-bốt
Rác
Thùng rác
Như trong hình, nếu ta chỉ dẫn chi máy tính như sau thì máy sẽ thực hiện và hoàn thành tốt công việc:
Tiến 2 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
?1 Hóy cho bi?t rụ-b?t th?c hi?n cụng vi?c sau "L?y tr m?i khỏch" l hon t?t hay khụng?
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Trả lời:
Quay trái, tiến 2 bước;
Quay phải, tiến 2 bước;
Lấy trà;
Quay phải, tiến 5 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Mời trà.
Vậy rô-bốt thực hiện công việc hoàn tất
Rô bốt
Trà
Khách
Ghi nhớ 1:
Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người phải đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lược thực hiện các lệnh đó.
Như vậy, con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.
PHẦN I – Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
PHẦN I
BÀI HỌC
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
Máy tính không thể nhận được tiếng nói và thực hiện theo ý của ta được, muốn máy thực hiện một cách chắt chắn, ta cần viết một chương trình cho máy thực hiện, máy tính chỉ cần dựa theo những gì ta yêu cầu qua bài viết.
Nhưng khó nhất là máy tính không nhận bất cứ ngôn ngữ bất kì của quốc gia nào, mà chúng cũng có một ngôn ngữ riêng và thực hiện riêng lẻ.
Chương trình máy tính là một dãy hữu hạn các lệnh mà máy tính có thể hiểu được rồi thực hiện.
Một điều tiện lợi nữa là ta không cần viết đi viết lại chương trình nhiều lần mỗi khi thực hiện, ta chi cần lưu chúng lại và gọi tên mỗi khi cần. Ví dụ, ta ra lệnh “hãy nhặt rác” máy sẽ nhặt rác, khi thực hiện chương trình, các lệnh được thực hiện một cách tuần tự, nghĩa là thự hiện xong một lệnh lại thực hiện lệnh tiếp theo.
PHẦN II
BÀI HỌC
Ví dụ, nếu muốn máy tính thực hiện lệnh nhặt rác, chương trình sẽ chạy như sau:
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến hai bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
Hình 2. ví dụ về chương trình.
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN II
BÀI HỌC
?2 Cung ? bi t?p ?1, hóy di?n t? thớch h?p vo ch? tr?ng.
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
Trả lời:
Tiến 3 bước;
Quay trái, .........................;
Lấy trà;
Quay phải, .........................;
Quay ............., .........................;
Mời trà.
Rô bốt
Trà
Khách
tiến 5 bước
tiến 1 bước
phải
tiến 4 bước
Khi gõ một phím hoặc nháy chuột, thực chất ta đã ra lệnh cho máy tính, tuy nhiên, trong thực tế các công việc con người muốn máy tính thực hiện rất đa dạng và phức tạp. Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong chương trình giúp chon người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Tại sao cần viết chương trình?
?
?
?
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN II
BÀI HỌC
PHẦN II
BÀI HỌC
Ghi nhớ 2:
Viết chương trình là hướng dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
PHẦN II – Viết chương trình – ra lệnh cho máy tính làm việc
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Máy tính là công cụ giúp con người xử lí thông tin có hiệu quả, việc viết chương trình giúp máy tính thực hiện công việc có hiệu quảe hơn, giúp máy hiểu rõ việc làm.
Do máy tính không có chức năng hiểu tiếng nói của con người, ta phải viết chương trình bằng cách viất bằng ngôn ngữ lập trình.
Các dãy pit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
00111010
PHẦN III
BÀI HỌC
Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Các câu lệnh được viết dưới dạng các dãy pit khác xa với ngôn ngữ tự nhên nên khó nhớ, khó sử dụng. Cho nên các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.
00111010
Vậy ngôn ngữ lập trình là gì?
?
Ngôn ngữ lập trình:
là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
À!
Biết rồi !
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải làm gì?
PHẦN III
BÀI HỌC
Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Các câu lệnh được viết dưới dạng các dãy pit khác xa với ngôn ngữ tự nhên nên khó nhớ, khó sử dụng. Cho nên các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó.
00111010
?
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chương trình máy tính.
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tuy nhiên, máy tính vẫn chưa có thể hiểu được các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình.
Chương trình còn cần chuyển đổi sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch tương ứng:
Hãy quét nhà
Dịch
00111010
Tóm lại, việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tóm lại, việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gômg hai bước sau:
Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Kết quả ở bước (1) là danh sách các lệnh được lưu thành một tệp văn bản trong máy tính;
Kết quả ở bước (2) là một tệp có thể thực hiện trên máy tính. Các tệp đó được gọi chung là chương trình.
Program CT_Dau_tien;
Uses crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
Viết chương trình
Dịch
21
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tương tự như chương trình soạn thảo văn bản, người ta thường viết chương trình bằng một chương trình soạn thảo.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình được kết hợp vào mọt phần mềm được gọi là môi trường lập trình.
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C, Java, Basic, Pascal,…
PHẦN III
BÀI HỌC
PHẦN III – Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Ghi nhớ 3:
Các dãy pit là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
Ngôn ngữ lập trình: là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Để tạo chương trình máy tính chúng ta cần phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra các chương trình máy tính.
Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
(1) Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi và thực hiện chương trình được kết hợp vào mọt phần mềm được gọi là môi trường lập trình.
Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C, Java, Basic, Pascal,…
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
LUẬT CHƠI
Rất đơn giản, bạn chỉ cần chọn các câu hỏi sau và trả lời, nếu số câu hỏi trả lời đúng đạt trên 50% thì bạn sẽ được qua tiết 2. Nếu không, bạn phải học bài để trả bài cho giáo viên.
Phần trò chơi này cũng như phần cũng cố bài học cho các em.
BẠN ĐÃ SẴN SÀNG CHƯA?
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 1
Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
Ngôn ngữ tự nhiên
Ngôn ngữ máy
Ngôn ngữ lập trình
Tất cả các ngôn ngữ nói trên
Câu 1
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 2
Những thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính?
Bàn phím
Microphone
Màng hình
Chuột máy tính
Câu 2
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 3
Các câu sau là đúng hay sai?
Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ máy riêng
Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy chạy nhanh hơn
Cần chọn ngôn ngữ lập trình theo ngôn ngữ máy
Đ
Đ
S
Câu 3
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
Câu 4
Bạn hãy cho biết chương trình được sử dụng trong bài này là chương trình nào? (được minh hoạ trong hình trong bài học)
C
Turbo Pascal
Java
Basic
Câu 4
PHẦN IV – Trò chơi “CŨNG CỐ BÀI HỌC”
PHẦN IV
TRÒ CHƠI BT
CÂU HỎI
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Trò chơi
PHẦN V – Hướng dẫn về nhà
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Học bài ghi.
Làm bài tập 1.3 và 1.8 trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài thực hành “luyện gõ 10 phím với phần mềm TypingMaster và Finger Break Out.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ HỢP TÁC VỚI GIÁO VIÊN
HOÀN THÀNH TỐT BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)