Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đồng | Ngày 29/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô

Các em học sinh
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Địa lý 9 – Tiết 1
Trường THCS Hồng Kỳ - Giáo viên Thực hiện: Nguyễn Văn Đồng
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ bao nhiêu % dân số?
- Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nước văn hóa riêng.
I – Các dân tộc ở Việt Nam.

Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Dân tộc ( Việt) Kinh có số dân đông nhất
54 dân tộc xếp theo các dòng ngôn ngữ.
Dòng Nam Á.
Ngôn ngữ Việt Mường
Kinh(Việt), Mường, Thổ, Chứt
Ngôn ngữ Môn Khơme
Khơme, BaNa, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê,Mnông,Xtiêng, Bru-Vân Kiều,Cơ Tu, Giẻ- Triêng,Mạ, Khơ Mú, Co, Tà Ôi, Chơ Ro, Kháng, Xinh Mun, Mảng, Brâu, Ơ Đu, Rơ Măm.
Ngôn ngữ Tày Thái
Tày, Thái, Nùng, Sán Chay(Cao Lan) – Sán –chỉ), Giáy, Lào, Lự, Bố Y.
Ngôn ngữ Mèo -Dao
Mông(Mèo), Dao, Pà Thẻn.
Ngôn ngữ Ka Đai
La Chí, La Ha, Cơ Lao, Pu Péo
Dòng Nam Đảo
Ngôn ngữ Malayô- Pôlinêdiêng
Gia Rai, Ê đê, Chăm(Chàm), Raglai, Chu Ru
Dòng Hán – Tạng
Ngôn ngữ Hán
Hoa(Hán), Ngái, Sán Dìu.
Ngôn ngữ Tạng – Miến:
Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La
Biểu đồ cơ cấu thành phần các dân tộc Việt Nam phân theo ngôn ngữ (1989)
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trình bày những nét khái quát về dân tộc Kinh?
Gợi ý: - Ngôn ngữ.
- Trang phục.
- Phong tục, tập quán.
- Sản xuất
ộc
Thuộc ngữ hệ Việt – Mường, dòng Nam Á, chủng tộc Môngôlôit.
Người Việt cổ.
Sáng tạo ra nền văn minh lúa nước – nền văn minh Đồng bằng sông Hồng
- Nghề thủ công tinh xảo; nghề sông, biển.
Có khả năng tiếp thu kĩ thuật mới.
Ngôn ngữ là Tiếng Việt.
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Nêu đặc điểm tiêu biểu của một số dân tộc ít người mà em biết?
- Người Tày, chiếm 1,94% dân số cả nước, ở nhà sàn, dưới chân núi, hay các vùng đồng bằng, ven sông ,suối, có kinh nghiệm trồng lúa nước, hoa màu, cây công nghiệp, nghề rừng, thủ công ( đan lát, dệt thổ cẩm, dệt vải…), ngôn ngữ riêng
- Người Khơme, chiếm 1,38% dân số cả nước, sống chủ yếu ở ĐBSCL, nghề nông nghiệp là chủ yếu, có nhiều lễ hội đặc sắc, kho tàng văn hóa dân gian hết sức phong phú, ngôn ngữ Môn – Khơme…
-Mỗi dân tộc có tiếng nói và chữ viết khác nhau nhưng ngôn ngữ chính thức của nước ta là Tiếng Việt.
Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta, tên các vị anh hùng, các nhà khoa học có tiếng là người dân tộc mà em biết?
Tại sao nói các dân tộc phải đoàn kết, bình đẳng cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Gợi ý: các em lấy dẫn chứng về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ví như
+ Trong chiến tranh cùng nhau đánh giặc như các dân tộc ở Tây nguyên, Tây Bắc…
- Trong hòa bình cùng nhau xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc như việc giúp đỡ nhau trong việc ứng dụng công nghệ KHKT trong phát triển kinh tế…..
- Nhiều vị lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nước là dân tộc ít người…
- Các dân tộc đoàn kết , bình đẳng cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- Phân bố các dân tộc.
Mời thầy cô và các em xem đoạn phim tư liệu sau
1. Dân tộc Kinh ( Việt).
Dân tộc Kinh phân yếu ở miền nào?
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
1. Dân tộc Kinh ( Việt).
II- Phân bố các dân tộc.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển.
Sự phân bố của dân tộc Kinh ( Việt).
Ban đầu tập trung trên lưu vực sông Hồng,sông Mã, sông Cả
Tiến dần xuống phía Nam.
Ngày nay, tập trung đông nhất ở hạ lưu sông Hồng, DHMT và đồng bằng sông Cửu Long
2. Các dân tộc ít người.
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
- Miền núi và cao nguyên là các địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người.
- Nghề trồng lúa phát triển từ lâu đời.
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
2. Các dân tộc ít người.
- Miền núi và cao nguyên là các địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người.
Dựa vào SGK và bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người?
Tiết 1 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
I- Các dân tộc ở Việt Nam
- Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng.
- Dân tộc ( Việt) Kinh có số dân đông nhất
- Các dân tộc đoàn kết , bình đẳng cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- Phân bố các dân tộc.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển.
1. Dân tộc Kinh ( Việt).
2. Các dân tộc ít người.
- Miền núi và cao nguyên là các địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người.
Trung du và miền núi phía Bắc có các dân tộc Tày, Thái, Mường, Dao, Mông...
Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có các dân tộc Ê – đê, Gia – rai, Ba- na, Cơ – ho…
Người Chăm, Khơme, Hoa sống ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Hiện nay sự phân bố các dân tộc ít người có những thay đổi lớn như thế nào?
- Do chính sách phát triển KTXH của Đảng và Nhà nước nên hiện nay sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đồng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)