Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Chia sẻ bởi Đặng Thị Chính Thao |
Ngày 28/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
các dân tộc ngữ hệ
hmông - dao
Dân tộc Dao
Dân tộc Hmông
Dân tộc Pà Thẻn
dân tộc dao
Tên chÝnh phñ: Dao
Tên gọi khác:Mán, Đông, Trại, Dìu Miền,
Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu
Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v
Nhóm ngôn ngữ: Các ngôn ngữ Miêu-Dao,
Tai-Kadai, Trung, Việt
Dân số
3.100.000 ngêi
Cư trú
Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan
Đặc điểm kinh tế
Nương, thổ canh hốc đá, ruộng là những hình thức canh tác phổ biến ở người Dao
Tổ chức cộng đồng (Nhà ở)
Người Dao sống trong các nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất hay nhà trệt.
Cư trú: Dân tộc Dao cư trú chủ yếu ở biên giới Việt-Trung, Việt-Lào và ở một số tỉnh trung du và ven biển Bắc bộ Việt Nam. Cụ thể, đa phần tại các tỉnh như Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu v.v
Trang phục
Trước đây đàn ông để tóc dài, búi sau gáy hoặc để chỏm tóc dài trên đỉnh đầu, xung quanh cạo nhẵn, ngêi Dao nam mặc quần và áo ®¬n giản. Các nhóm Dao thường có cách đội khăn khác nhau. áo có hai loại, áo dài và áo ngắn.
Phụ nữ Dao mặc rất đa dạng, thường mặc áo dài yếm, váy hoặc quần. Y phục theo rất sặc sỡ. Họ không theo theo mẫu vẽ sẵn trên vải mà hoàn toàn dựa vào trí nhớ, thêu ở mặt trái của vải để hình mẫu nổi lên mặt phải. Nhiều loại hoa văn như chữ vạn, cây thông, hình chim, người, động vật, lá cây. Cách in hoa văn trên vải bằng sáp ong ở người Dao rất độc đáo. Muốn hình gì người ta dùng bút vẽ hay nhúng khuôn in vào sáp ong nóng chẩy rồi in lên vải. Vải sau khi nhuộm chàm sẽ hiện lên hoa văn mầu xanh lơ do phủ lớp sáp ong không bị thấm chàm.
Văn hóa: Sách cổ đã sưu tầm và kiểm kê có tới 68%
là các bộ kinh thư, các sách về tôn giáo tín ngưỡng,
phong tục tập quán. Sách văn học tuy chiếm một tỉ lệ
nhỏ (22,8%) nhưng có giá trị quan trọng. Bên cạnh
một số dân ca (nhất là dân ca giao duyên) được những
người biết chữ cổ chép lại còn khá nhiều tập truyện
văn học, bao gồm một số bộ tiểu thuyết cổ của Trung
Quốc. Các nhà nghiên cứu lúc đầu chỉ sưu tầm được 2
truyện thơ, trong một dự án đã tìm thấy 23 truyện thơ
lần đầu tiên được phát hiện ở vùng người Dao như:
"Hàn Bằng", "Đàm Thanh", "Bát Nương", "Lâu Cảnh",
"Trạng Nghèo", "Đô Nương truyện", "Đặng Nguyên
Huyện truyện", "Bá Giai truyện", "Thần sắt ca"...
Trong số đó, truyện thơ kể về hành trình tìm đất vất vả
của người Dao chiếm số lượng nhiều hơn cả (40%). Một
số truyện tuy có chủ đề khác nhưng trước khi đề cập
đến nội dung chính cũng kể về cuộc hành trình của
người Dao.
Phong tục tín ngưỡng
Họ có phong tục thờ tổ tiên là Bàn Hồ. Có thể xác định dòng họ và thứ bậc của người Dao qua tên đệm. Ma chay của người Dao được làm theo tục lệ xa xưa. Vài vùng có tục hỏa táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên. Tục ở rể có thời hạn và vĩnh viễn…
Nhà cửa
Người Dao sống trong các nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất hay nhà trệt.
Hoạt động sản xuất: Nương, thổ canh hốc đá, ruộng là những hình thức canh tác phổ biến ở người Dao. Tuỳ từng nhóm, từng vùng mà hình thức canh tác này hay khác nổi trội lên như: Người Dao Quần Trắng, Dao áo Dài, Dao Thanh Y chuyên làm ruộng nước. Người Dao Ðỏ - thổ canh hốc đá. Phần lớn các nhóm Dao khác làm nương du canh hay định canh. Cây lương thực chính là lúa, ngô, các loại rau màu quan trọng như bầu, bí, khoai... Họ chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà ở vùng lưng chừng núi và vùng cao còn nuôi ngựa, dê.
Nghề trồng bông, dệt vải phổ biến ở các nhóm Dao. Họ ưa dùng vải nhuộm chàm.
Hầu hết các xóm đều có lò rèn để sửa chữa nông cụ. Nhiều nơi còn làm súng hoả mai, súng kíp, đúc những hạt đạn bằng gang. Nghề thợ bạc là nghề gia truyền, chủ yếu làm những đồ trang sức như vòng cổ, vòng chân, vòng tay, vòng tai, nhẫn, dây bạc, hộp đựng trầu...
Nhóm Dao Ðỏ và Dao Tiền có nghề làm giấy bản. Giấy bản dùng để chép sách cúng, sách truyện, sách hát hay dùng cho các lễ cúng như viết sớ, tiền ma. Nhiều nơi có nghề ép dầu thắp sáng hay dầu ăn, nghề làm đường mật.
dân tộc pà thẻn
Tên chÝnh phñ: Pµ ThÎn
Tên gọi khác: Pá Hưng, Tống
Nhóm ngôn ngữ
Mèo - Dao
Dân số
3.700 người.
Cư trú
Tập trung ở một số xã của tỉnh Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang.
Đặc điểm kinh tế
Người Pà Thẻn sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy. Lúa, ngô là cây lương thực chính.
Tổ chức cộng đồng
Các bản của người Pà Thẻn thường tập trung ven suối, thung Lũng hoặc triền núi thấp. Có làng đông tới 30-40 nóc nhà.
Cư trú: Hiện họ cư trú tại hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Tuỳ từng nơi, người Pà Thẻn quen ở nhà sàn, nhà nền đất hay nửa sàn nửa nền đất. Hiện nay nhiều nơi đồng bào đã dựng nhà cột kê khang trang, vững chãi.
Trang phục: Có đặc điểm tộc người đậm nét khác phong cách
các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ hay khu vực. Cái độc đáo của
trang phục Pà thẻn là ở trang phục nữ, được biểu hiện ở lối tạo
dáng áo dài, cách dùng màu và lối mặc, tạo nên một phong cách
riêng.
Trang phục nam: Nam thường mặc áo quần màu chàm. Đó là
loại áo cánh ngắn xẻ ngực, quần lá tọa, giống phong cách trang
phục các dân tộc Tày,...
Trang phục nữ: Phụ nữ Pà Thẻn đội khăn màu chàm quấn thành
nhiều vòng trên đầu. Đó là lối đội khăn chữ nhất quấn thành mái
xòe rộng như mũ, hoặc lối đội khăn hình chữ nhân giản đơn hơn
cũng tạo thành mái nhô ra hai bên mang tai. Áo có hai loại cơ bản
là áo ngắn và áo dài. Áo ngắn xẻ ngực, cổ thấp, màu chàm, cổ làm
liền với hai vạt trước. Áo này thường mặc với váy rộng nhiều
nếp gấp, màu chàm. Áo dài là loại xẻ ngực, có thể gọi là áo lửng,
cổ thấp liền hai vạt trước, khi mặc vạt phải đè chéo lên vạt trái,
phía dưới của vạt phải nhọn xuống tạo thành vạt chính của thân
trước. Ống tay và toàn bộ thân áo được trang trí với lối dùng màu
nóng sặc sỡ. Áo này mặc với váy hở dệt thêu hoa văn đa dạng
(hình thập ngoặc, hình quả trám...). Giữa eo thân áo được thắt dây
lưng là loại được dệt thêu hoa văn. Phụ nữ ưa mang nhiều đồ trang
sức, vòng cổ, vòng tay, ... Màu sắc chủ yếu trên phụ nữ là đỏ, đen,
trắng. Hoa văn chủ yếu được tạo ra bằng dệt.
Văn hóa: Sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Pà Thẻn khá phong phú, thể hiện qua kho tàng truyện cổ tích, các làn điệu dân ca, hát ru, các điệu nhảy múa, các loại nhạc cụ (khèn bè, đàn tầy nhậy, sáo trúc...).
Văn hóa: Sinh hoạt văn hóa dân gian của dân tộc Pà Thẻn khá phong phú, thể hiện qua kho tàng truyện cổ tích, các làn điệu dân ca, hát ru, các điệu nhảy múa, các loại nhạc cụ (khèn bè, đàn tầy nhậy, sáo trúc...).
Phong tục nhảy lửa của người Pà Thẻn
Đặc điểm kinh tế: Người Pà Thẻn sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy. Lúa, ngô là cây lương thực chính.
Hoạt động sản xuất: Trước kia người Pà Thẻn sống chủ yếu bằng nương rẫy. Phương thức canh tác là phát đốt rồi chọc lỗ, tra hạt. Cây trồng gồm lúa, ngô và các loại rau, đậu, khoai sọ, khoai môn. Công cụ sản xuất là rìu, cuốc, dao. Do sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, nhất là những lúc mất mùa, giáp hạt, người Pà Thẻn vẫn phải lên rừng đào củ mài, củ nâu... Vì thế hái lượm còn đóng vai trò đáng kể trong đời sống kinh tế. Nghề dệt của họ có từ lâu đời, sản phẩm dệt được nhiều dân tộc xung quanh ưa thích. Ðàn ông thường đan lát, làm mộc. Người Pà Thẻn chăn nuôi các loại gia súc và gia cầm như: trâu, bò, dê, lợn, gà. Ngoài phục vụ nhu cầu sức kéo, chăn nuôi còn nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và lễ nghi tôn giáo.
dân tộc hmông
Tên chính phủ: Hmông
Tờn g?i khỏc: Mụng Do (Mụng Tr?ng),
Mụng L?nh (Mụng Hoa), Mụng Sớ (Mụng D?),
Mụng Dỳ (Mụng Den) .
Nhúm ngụn ng?: Mốo - Dao
Dõn s?
558.000 ngu?i.
Cuư trỳ
Cu trỳ t?p trung ? mi?n nỳi vựng cao thu?c cỏc t?nh H Giang, Tuyờn Quang, Lo Cai, Yờn Bỏi, Lai Chõu, Son La, Cao B?ng, Ngh? An
D?c di?m kinh t?
Ngu?n s?ng chớnh c?a d?ng bo Mụng l lm nuong r?y du canh, tr?ng ngụ, tr?ng lỳa ? m?t vi noi cú nuong ru?ng b?c thang.
T? ch?c c?ng d?ng
D?ng bo Mụng cho r?ng nh?ng ngu?i cựng dũng h? l anh em cựng t? tiờn, cú th? d? v ch?t trong nh nhau, ph?i luụn luụn giỳp d? nhau trong cu?c s?ng, cuu mang nhau trong nguy nan. M?i dũng h? cu trỳ quõy qu?n thnh m?t c?m, cú m?t tru?ng h? d?m nhi?m cụng vi?c chung.
Cư trú
Cư trú tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An
Trang phục
Quần áo của người Mông chủ yếu may bằng vải lanh tự dệt. Đậm đà tính cách tộc người trong tạo hình và trang trí với kỹ thuật đa dạng.
Trang phục nam Hmông độc đáo khác nhiều tộc người trong khu vực; trang phục nữ khó lẫn lộn với các tộc khác bởi phong cách tạo dáng và trang trí công phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa văn với kiểu váy rộng và đẹp.
+ Trang phục nam
Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp, ống tay hơi rộng. Áo nam có hai loại: năm thân và bốn thân. Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới. Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông. Loại bốn thân thường không trang trí loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay. Quần nam giới là loại chân què ống rất rộng so với các tộc trong khu vực. Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình tròn bạc chạm khắc hoa văn, có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.
+ Trang phục nữ
Người HMông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ
các nhóm cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung có
thể thấy phụ nữ Hmông thường mặc áo bốn thân, xẻ ngực
không cài nút, gấu áo không khâu hoặc cho vào trong váy.
Ống tay áo thường trang trí hoa văn những đường vằn
ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cổ và nẹp hai thân
trước được trang trí viền vải khác màu (thường là đỏ và
hoa văn trên nền chàm). Phụ nữ Hmông còn dùng loại áo
xẻ nách phải trang trí cổ, hai vai xuống ngực giữa và cửa
ống tay áo. Phía sau gáy thường được đính miệng và trang
trí hoa văn dày đặc bằng chỉ ngũ sắc. Váy phụ nữ Hmông
là loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra có hình tròn. Váy là một tiêu chuẩn nhiều người đã dựa vào để phân biệt các nhóm Hmông (Hóa, Xanh, Trắng, Đen... ). Đó là các loại váy trắng, váy đen, váy in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu. Váy được mang trên người với chiếc thắt lưng vải được thêu trang trí ở đoạn giữa. Khi mặc váy thường mang theo tạp dề. Tạp dề mang trước bụng phủ xuống chân là `giao thoa` giữa miếng vải hình tam giác và chữ nhật; phần trang trí hoa văn là miếng vải hình tam giác cân phía trên, miếng hình chữ nhật là màu chàm đen, kích thước tùy từng bộ phận người Hmông. Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có một số nhóm đội khăn quấn thành khối cao trên đầu. Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn.
Văn hóa
Tết cổ truyền của người Mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch. Trong 3 ngày tết, họ không ăn rau xanh. Nam nữ thanh niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn.
Nhạc cụ của người Mông có nhiều loại khèn và đàn môi. Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hương, đất nước.
Phong tục người H`Mông cướp vợ
Tháng giêng, khi những rừng mơ nở trắng, báo hiệu mùa cưới lung linh sắc màu thổ cẩm rộn lên khắp các bản làng Tây Bắc và Ðông Bắc cũng rộn lên. Người Mông có tục kéo con gái về làm vợ ( Cuớp vợ ) Khi người con trai quen biết một người con gái và muốn cô gái đó làm vợ họ sẽ đi kéo cô gái về nhà. Để kéo được cô gái về nhà, người con trai phải chiêu đãi, mời rượu một số người bạn cùng lứa tuổi để họ đi kéo giúp. Chàng trai và bạn bè của anh có thể tìm cô gái ở chợ, ở đêm chơi trăng hay lúc đi làm nương. Khi đã kéo được cô gái về nhà, chàng trai lại phải mời rượu bạn để cảm ơn. Chàng trai sẽ phải nhờ chị gái của mình (hoặc em gái) để trông không cho cô gái trốn khỏi nhà mình. Chị gái của chàng trai sẽ có mặt bên cô gái được kéo về suốt cả ba ngày đêm.
Phong tục chính là thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội của con người, được mọi người công nhận và làm theo. Có những phong tục mang tính cổ hủ, song có phong tục tô đẹp bản sắc văn hóa người dân Việt Nam
Tục cướp vợ được coi là chế độ lược hôn. Tục này rất phổ biến ở các vùng Tây - Ðông Bắc. ở vùng Tây Bắc giáp biên giới nước Lào, tục cướp vợ có sắc thái biểu cảm thật trữ tình. Vào một đêm trăng thanh, chàng trai miền núi vác chiếc thang tựa cửa nhà người yêu, rồi thổi một điệu kèn môi tình tứ bằng chiếc lá. Âm điệu du dương khiến lòng cô gái thổn thức, xốn xang. Nàng bắt đầu hé cửa sổ thì chàng lập tức ghé thang lên, trèo vào và cõng nàng chạy vào rừng. Họ ở bên nhau 3 ngày, rồi trở về nhà bố mẹ vợ, xin phép cưới.
Ở vùng tiếp giáp biên giới Trung Quốc, tục cướp vợ mang tính mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Chàng trai đi chợ, bắt gặp một cô gái xinh đẹp. Chàng liền quay về, rủ một số bạn trai thân tình, mượn những con ngựa thật khoẻ. Họ hùng dũng ra chợ, chàng đi sát bên cô gái, bất ngờ bế thốc cô gái lên ngựa rồi phi nước kiệu. Nếu chàng và nàng đã có tình ý từ trước thì chàng đặt tay trái về phía cô, cô đặt tay trái lên rồi đạp chân trái của mình lên mô bàn chân cứng cáp của chàng, theo đà lên ngựa. Họ sống với nhau từ 2 đến 7 ngày. Sau đó, chàng đưa nàng về nhà vợ hỏi cưới.
Nhà cửa
Nhà có những đặc trưng riêng. Nhà thường
ba gian không có chái.
Bộ khung bằng gỗ, vì kéo kết cầu đơn giản, chủ
yếu là ba cột có một xà ngang kép hoặc hai xà
ngang, một trên một dưới
Về tổ chức mặt bằng sinh hoạt sinh hoạt: khá
thống nhất giữa mọi nhà. Nhà ba gian: gian
chính giữa giáp vách hậu bao giờ cũng là nơi
đặt bàn thờ tổ tiên. Gian này còn là nơi dành
cho ăn uống hằng ngày. Một gian đầu hồi dành
cho sinh hoạt của các thành viên nam và khách nam. Ơở đây thường có bếp phụ. Còn gian đầu hồi bên kia dành cho sinh hoạt của nữ, đồng thời cũng là nơi đặt bếp chính. Bếp của người Mèo thuộc loại bếp kín - bếp lò - một sản phẩm của phương Bắc.
Chuồng gia súc đặt trước mặt nhà
Riêng nhà người Mèo ở Thuận Châu và Mộc Châu, Sơn La lại có đặc trưng riêng. Vẫn là nhà đất nhưng làm theo hình thức nóc của người Thái Đen. Nóc hình mai rùa nhưng không có khau cút. Bộ khung nhà, có người cũng làm theo kiểu Thái. Duy có cách bố trí trong nhà còn giữ lại hình thức cổ truyền của người Mèo.
Hoạt động sản xuất: Nguồn sống chính là
làm nương định canh hoặc nương du canh
trồng ngô, lúa, lúa mạch. Nông dân có truyền
thống trồng xen canh trên nương cùng với cây
trồng chính là các cây ý dĩ, khoai, rau, lạc,
vừng, đậu... Chiếc cày của người Hmông rất
nổi tiếng về độ bền cũng như tính hiệu quả.
Trồng lanh, thuốc phiện (trước đây), các cây
ăn quả như táo, lê, đào, mận, dệt vải lanh là
những hoạt động sản xuất đặc sắc của người
Hmông.
Người Hmông chăn nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gà, ngựa. Ngựa thồ là phương tiện vận chuyển rất có hiệu quả trên vùng cao núi đá. Con ngựa rất gần gũi và thân thiết với từng gia đình Hmông.
Họ phát triển đa dạng các nghề thủ công như đan lát, rèn, làm yên cương ngựa, đồ gỗ, nhất là các đồ đựng, làm giấy bản, đồ trang sức bằng bạc phục vụ nhu cầu và thị hiếu của người dân. Các thợ thủ công Hmông phần lớn là thợ bán chuyên nghiệp làm ra những sản phẩm nổi tiếng như lưỡi cày, nòng súng, các đồ đựng bằng gỗ ghép.
Chợ ở vùng Hmông thoả mãn vừa nhu cầu trao đổi hàng hoá vừa nhu cầu giao lưu tình cảm, sinh hoạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Chính Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)