Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thảo | Ngày 28/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Các dân tộc ở Việt Nam.
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm đa số.
Người Tày ở Cao Bằng,
Lạng Sơn, Thái Nguyên
với cây đàn Tính
Người Mường ở Tây Bắc
( Hoà Bình, sơn la, Điện Biên)
Người Khơ-me ở Châu Đốc
Dân tộc XTiêng ở Bình Phước
Hội xuống đồng
của đồng bào Mường
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Các dân tộc ở Việt Nam.
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm đa số.
Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán …
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt ( Kinh) chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán …
- Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo và là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
150 Thanh thiếu niên Việt kiều của hơn 30 nước về dự trại hè ở TP HCM - 7/2010
Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc VIệt Nam.
II. Phân bố các dân tộc.
Dân tộc Việt (Kinh): Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
2.Các dân tộc ít người: Cư trú chủ yếu ở miền núi và trung du.
-Trung du và miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao …
-Trường Sơn-Tây Nguyên: có nhiều dt Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho…
- Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: nhiều dt Khơ-me,Chăm, Hoa, …
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt chiếm đa số. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán …
- Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt trình độ tinh xảo và là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế, khoa học - kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc VIệt Nam.
II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1.Dân tộc Việt (Kinh): Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
2.Các dân tộc ít người: Cư trú chủ yếu ở miền núi và trung du.
-Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao …
-Trường Sơn-Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho…
- Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Khơ-me,Chăm, Hoa, …
Mật độ dân số nước ta xếp thứ mấy so với thế giới và các nước trong khu vực như:Trung Quốc, Cam-Pu-Chia, Lào là:
A. Xếp thứ nhất. C. Xếp thứ ba.
B. Xếp thứ hai. D. Xếp thứ tư

Dân tộc nào có số dân đông nhất nước ta:
A. Tày.
B. Kinh.
C. Ê-đê.
Dân tộc kinh sống tập trung chủ yếu ở:
A Miền núi và cao nguyên.
B Vùng sâu, vùng xa.
C Vùng đồng bằng, ven biển
Nước ta có số dân tộc là:
A - 52.
B - 53.
C - 54.
Ô CỬA BÍ MẬT
4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
3
2
Tính giờ
 

 
Chú Thích
 
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.
 

 
Chú Thích
 
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.
 

 
Chú Thích
 
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.
 

 
Chú Thích
 
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.
 
 
Chú Thích
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.
H
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)