Bài 1. Cơ quan vận động
Chia sẻ bởi Lương Vĩnh Long |
Ngày 10/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cơ quan vận động thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo đến với tiết Tự nhiên và Xã hội lớp 2
Trường tiểu học tiến thắng
năm học: 2009
Giáo viên: Hoàng Thị Lan
Thứ ngày tháng năm 2009
Tự nhiên và Xã hội:
Khởi động:
Trò chơi: A-li- ba- ba
Học sinh hát theo cô giáo bài hát A- li- ba- ba
Giới thiệu bài
Thứ ngày tháng năm 2009
Tự nhiên và Xã hội:
Bài 1: Cơ quan vận động
Hoạt động1: Tập thể dục
- Thực hiện các động tác như hình 1,2,3
? + Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ ?
+Động tác nghiêng người ?
+ Động tác cúi ngập mình?
Để thực hiện những động tác trên thì các bộ phận nào của cơ thể phải cử động ?
Kết luận:Để thực hiện các động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động2: Giới thiệu cơ quan vận động
- Học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
? Dưới lớp da của cơ thể có gì?
? Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được?
Quan sát tranh
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
? Chúng ta cử động được nhờ đâu.
Kết luận:
Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được:
Hoạt động3: Trò chơi người thừa thứ ba
Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên:
?
Muèn c¬ thÓ kháe m¹nh , vËn ®éng nhanh nhÑn chóng ta ph¶i lµm g×
- Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao,vui chơi bổ ích năng vận động động , làm việc nghỉ ngơi hợp lí ăn uống đủ chất.
Tự nhiên và Xã hội:
Cơ quan vận động
Chào tạm biệt, chúc quý thầy cô sức khoẻ!
Kính chào các thầy cô giáo đến với tiết Tự nhiên và Xã hội lớp 2
Trường tiểu học tiến thắng
năm học: 2009
Giáo viên: Hoàng Thị Lan
Thứ ngày tháng năm 2009
Tự nhiên và Xã hội:
Khởi động:
Trò chơi: A-li- ba- ba
Học sinh hát theo cô giáo bài hát A- li- ba- ba
Giới thiệu bài
Thứ ngày tháng năm 2009
Tự nhiên và Xã hội:
Bài 1: Cơ quan vận động
Hoạt động1: Tập thể dục
- Thực hiện các động tác như hình 1,2,3
? + Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ ?
+Động tác nghiêng người ?
+ Động tác cúi ngập mình?
Để thực hiện những động tác trên thì các bộ phận nào của cơ thể phải cử động ?
Kết luận:Để thực hiện các động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động2: Giới thiệu cơ quan vận động
- Học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
? Dưới lớp da của cơ thể có gì?
? Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được?
Quan sát tranh
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
? Chúng ta cử động được nhờ đâu.
Kết luận:
Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được:
Hoạt động3: Trò chơi người thừa thứ ba
Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên:
?
Muèn c¬ thÓ kháe m¹nh , vËn ®éng nhanh nhÑn chóng ta ph¶i lµm g×
- Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao,vui chơi bổ ích năng vận động động , làm việc nghỉ ngơi hợp lí ăn uống đủ chất.
Tự nhiên và Xã hội:
Cơ quan vận động
Chào tạm biệt, chúc quý thầy cô sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Vĩnh Long
Dung lượng: 1,55MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)