Bài 1. Cơ quan vận động
Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo |
Ngày 10/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cơ quan vận động thuộc Tự nhiên và Xã hội 2
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIÕT 01. C¥ QUAN VËN §éNG I. HOẠT ĐỘNG 1
1.Thảo luận: TẬP THỂ DỤC
1. Thảo luận Thực hiện các động tác như hình 1,2,3 Quay cổ Nghiêng người Cúi gập mình Để thực hiện những động tác trên thì các bộ phận nào của cơ thể phải cử động? * Câu hỏi 1: TẬP THỂ DỤC
* Câu hỏi 1: Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ ? Động tác quay cổ Đầu * Câu hỏi 2: TẬP THỂ DỤC
* Câu hỏi 2: Để thực hiện động tác nghiêng mình thì bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? Đầu Mình Nghiêng người * Câu hỏi 3: TẬP THỂ DỤC
Cúi gập mình Mình Chân Tay * Câu hỏi 3: Khi thực hiện động tác cúi gập mình thì bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? 2. Kết luận: TẬP THỂ DỤC
2. Kết luận II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
1. Tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Dưới lớp da của cơ thể có gì? Dưới lớp da có xương và cơ bắp (gân) - Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được? Chúng ta cử động được là nhờ có cơ và xương. - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? 2. Kết luận: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
2. Kết luận * Cơ và xương: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Dưới lớp da của cơ thể có gì ? Bắp thịt (cơ) Xương Dưới lớp da của cơ thể có cơ và xương. * Cơ quan vận động: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. Xương Cơ Kết luận: xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 3. Trò chơi: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Thi vật tay 4.Giáo dục: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
3. Giáo dục học sinh Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn cho cơ quan vận động khoẻ chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? III. BT CỦNG CỐ
1. Câu 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Cơ và xương là những cơ quan.........................:
Di chuyển
Vận động
Hoạt động
2. Câu 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Nhờ có sự phối hợp của.........................mà cơ thể chúng ta cử động được.
Tay và chân
Thân và đầu
Cơ và xương
3. Câu 3: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3. Chọn từ dưới đây để điền vào chỗ chấm thích hợp.
a) Dưới lớp da của cơ thể là ||cơ|| và ||xương||. b) Nhờ sự ||phối hợp|| của cơ và xương làm cho cơ thể ||cử động||. c) Cơ và xương được gọi là ||cơ quan vận động||. IV. DẶN DÒ
1. Ghi nhớ: TIẾT 01. CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
- Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được. - Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao, vui chơi bổ ích, năng vận động, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất. 2. Hướng dẫn về nhà: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Híng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, t×m hiÓu xem c¬ thÓ em chç nµo cã x¬ng vµ tªn gäi cña x¬ng ®ã - ChuÈn bi bµi sau : Bé x¬ng 3. Kết bài:
Bµi häc kÕt thóc! Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái
Trang bìa
Trang bìa:
TIÕT 01. C¥ QUAN VËN §éNG I. HOẠT ĐỘNG 1
1.Thảo luận: TẬP THỂ DỤC
1. Thảo luận Thực hiện các động tác như hình 1,2,3 Quay cổ Nghiêng người Cúi gập mình Để thực hiện những động tác trên thì các bộ phận nào của cơ thể phải cử động? * Câu hỏi 1: TẬP THỂ DỤC
* Câu hỏi 1: Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ ? Động tác quay cổ Đầu * Câu hỏi 2: TẬP THỂ DỤC
* Câu hỏi 2: Để thực hiện động tác nghiêng mình thì bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? Đầu Mình Nghiêng người * Câu hỏi 3: TẬP THỂ DỤC
Cúi gập mình Mình Chân Tay * Câu hỏi 3: Khi thực hiện động tác cúi gập mình thì bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? 2. Kết luận: TẬP THỂ DỤC
2. Kết luận II. HOẠT ĐỘNG 2
1. Tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
1. Tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Dưới lớp da của cơ thể có gì? Dưới lớp da có xương và cơ bắp (gân) - Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được? Chúng ta cử động được là nhờ có cơ và xương. - Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? 2. Kết luận: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
2. Kết luận * Cơ và xương: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Dưới lớp da của cơ thể có gì ? Bắp thịt (cơ) Xương Dưới lớp da của cơ thể có cơ và xương. * Cơ quan vận động: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. Xương Cơ Kết luận: xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 3. Trò chơi: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
Thi vật tay 4.Giáo dục: GIỚI THIỆU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
3. Giáo dục học sinh Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn cho cơ quan vận động khoẻ chúng ta phải chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động. Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? III. BT CỦNG CỐ
1. Câu 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Cơ và xương là những cơ quan.........................:
Di chuyển
Vận động
Hoạt động
2. Câu 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Nhờ có sự phối hợp của.........................mà cơ thể chúng ta cử động được.
Tay và chân
Thân và đầu
Cơ và xương
3. Câu 3: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
3. Chọn từ dưới đây để điền vào chỗ chấm thích hợp.
a) Dưới lớp da của cơ thể là ||cơ|| và ||xương||. b) Nhờ sự ||phối hợp|| của cơ và xương làm cho cơ thể ||cử động||. c) Cơ và xương được gọi là ||cơ quan vận động||. IV. DẶN DÒ
1. Ghi nhớ: TIẾT 01. CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
- Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được. - Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn phải thường xuyên tập thể dục, thể thao, vui chơi bổ ích, năng vận động, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất. 2. Hướng dẫn về nhà: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Híng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí, t×m hiÓu xem c¬ thÓ em chç nµo cã x¬ng vµ tªn gäi cña x¬ng ®ã - ChuÈn bi bµi sau : Bé x¬ng 3. Kết bài:
Bµi häc kÕt thóc! Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: 6,43MB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)