Bài 1. Cơ quan vận động

Chia sẻ bởi Trần Phương Linh | Ngày 10/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Cơ quan vận động thuộc Tự nhiên và Xã hội 2

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
DÂN CƯ
CHÂU LỤC
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NHÓM (LỚP 5)
ĐỊA LÍ KINH TẾ
DÂN CƯ
CHÂU LỤC
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NHÓM (LỚP 5)
ĐỊA LÍ KINH TẾ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Sau khi học nhóm bài về địa lý tự nhiên Việt Nam, HS:
Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của thiên nhiên Việt Nam
Có tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ tự nhiên
Biết sử dụng bản đồ tự nhiên, bảng thống kê, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở mức độ đơn giản
Mục tiêu
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Đặc điểm đặc trưng của hình dạng lãnh thổ Việt Nam: lãnh thổ gồm có đắt liền, biển, đảo và quần đảo. Phần đất liền hẹp ngan, kéo dài theo phương Bắc – Nam, có đường bờ biển giống hình chữ S.
Một số vai trờ của từng thành phần đối với sản xuất và đời sống
Một số đặc điểm tiêu biểu của từng thành phần tự nhiên nước ta: địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, biển, đất và rừng
Vị trí địa lý của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Nội dung
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Hướng dẫn dạy học
SGK gồm 6 bài có nội dung về địa lí tự nhiên Việt Nam (từ bài 1 đến bài 6), khi dạy các bài này cần lưu ý những điểm sau
Mỗi bài học dạng này trong SGK đều có ít nhất một lược đồ, vì vậy GV phải chú ý cho HS khai thác tối đa các lược đồ để tìm ra kiến thức của bài học.
ý cho HS thấy được mối quan hệ giữa một số yếu tố tự nhiên, có như vậy HS sẽ nắm chắc bài hơn.
Mỗi bài học thường đề cập tới một yếu tố tự nhiên, vì vậy GV phải giúp HS nắm được một số đặc điểm chính của yếu tố tự nhiên đó.
. Ví dụ: khi học Bài 4 – Sông ngòi (Địa lí, lơp s5) HS cần biết vì miền Trung hẹp ngang, nhiều dãy núi chay ra sát biên nên sông miền Trung ngắn và dốc hoặc lượng nước sông thay đổi theo hai mùa: mùa mưa và mùa khô
Ví dụ sau khi học xong Bài 3 – Khí hậu (Địa lí, lớp 5), HS phải biết được Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam có sự khác nhau
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
CHÂU LỤC
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NHÓM (LỚP 5)
ĐỊA LÍ KINH TẾ
DÂN CƯ
Khi học nhóm bài về dân cư Việt Nam, HS:
Mục tiêu
Trình bày được một số đặc điểm chính về số dân, dân tốc và phân bố dân cư ở nước ta.
Bước đầu biết đọc bản đồ dân cư Việt Nam, biểu đồ và bảng số liệu về dân số ở mức độ đơn giản.
DÂN CƯ
Nội dung
Nước ta có 54 dân tộc.
Nước ta có dân số đông, mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng và ven biển, vùng núi và cao nguyên có mật độ dân cư thấp hơn.
Gia tăng dân dố nhanh và một số hậu quả
DÂN CƯ
Hướng dẫn dạy học
Trong SGK gồm 2 bài có nội dung về dân cư Việt Nam (bài 8 và bài 9), khi dạy các bài này cần lưu ý những điểm sau 
GV giúp HS nhận biết được một số đặc điểm chính của dân cư Việt Nam.
Tổ chức cho HS liên hệ thực tế, khai thác tối đa vốn hiểu biết của HS để các e hiểu nội dung bài học một cách sâu sắc hơn.
- Hình thành và rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê về dân số, dân cư.
DÂN CƯ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
CHÂU LỤC
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NHÓM (LỚP 5)
ĐỊA LÍ KINH TẾ
ĐỊA LÍ KINH TẾ
DÂN CƯ
Mục tiêu
Sau khi học nhóm bài về địa lí kinh tế Việt Nam, HS
Trình bày được một số nét chính về các ngành kinh tế của Việt Nam.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người.
Bước đầu biết đọc bản đồ ngành kinh tế, phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu kinh tế ở mức độ đơn giản.
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Nội dung
Ngành công nghiệp
Ngành giao thông vận tải
Ngành du lịch
Ngành thương mại
Ngành lâm nghiệp
Ngành thủy sản
Ngành nông nghiệp
Đặc điểm chủ yếu ( về cơ cấu, sự phân bố và phát triển ) của các ngành kinh tế sau:
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Hướng dẫn dạy học
GV phải giúp Hs nắm được mỗi ngành kinh tế gồm những hoạt động nào thông qua sơ đồ, biểu đồ hoặc bảng thống kê.
Hình thành và rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế
Chú ý cho HS thấy được mối quan hệ đơn giản giữa điều kiện tự nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
Sau khi học xong về một ngành KT, HS không những cần nắm được các hoạt động chính trong ngành mà còn phải biết sự phân bố và sự phát triển của ngành.
SGK gồm 6 bài về địa lý kinh tế Việt Nam ( từ bài 10-15 ), khi dạy bài này cần lưu ý những vấn đề sau
Ví dụ: Sau khi học xong bài 11 - Lâm nghiệp và thủy sản, HS cần phải biết:
Ngành lâm nghiệp gồm hai hoạt động: trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, quá mức và đốt rừng làm nương rẫy, từ năm 1995 đến 2004, diện
Ví dụ: khi học về ngành lâm nghiệp, HS thấy được ngành phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du, khi học về ngành công nghiệp, HS biết những nơi có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc là nơi tập trung các ngành công nghiệp cơ khí, dệt may và thực phẩm.
ĐỊA LÍ KINH TẾ
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NHÓM (LỚP 5)
ĐỊA LÍ KINH TẾ
DÂN CƯ
CHÂU LỤC
Mục tiêu
Sau khi học nhóm bài về châu lục, HS
Trình bày một số nét đặc trưng ( mang tính chấm phá ) về thiên nhiên, con người ở các châu lục trên thế giới
Có tinh thần tôn trọng các dân tộc, chủng tộc
Nhận biết vị trí của từng châu lục trên bản đồ thế giới
CHÂU LỤC
Nội dung
Vị trí, đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, dân cư, kinh tế của các Châu Á, Âu, Phi, Mỹ, Đại Dương, Nam Cực
Vị trí và một vài đặc điểm của một số quốc gia đại diện cho các châu lục.
CHÂU LỤC
Hướng dẫn dạy học
Trừ châu Nam Cực, mỗi châu lục cần giúp HS tìm hiểu theo trình tự: vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm tự nhiên ( đặc trưng về địa hình, khí hậu,... ), dân cư, hoạt động kinh tế và quốc gia đại diện cho châu lục
GV phải hướng dẫn HS làm việc với quả địa cầu hoặc bản đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu lục
Khi dạy về địa hình châu lục, GV cần cho HS dựa vào màu sắc và kí hiệu của bản đồ để nhận xét chung về địa hình và đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, cao nguyên,...
Khi dạy mục Địa lí dân cư của các châu lục, chú trọng đến nội dung người dân với đặc điểm màu da và sơ lược về sự phân bố dân cư.
GV cần coi trọng sử dụng phương pháp so sánh trong quá trình dạy nhóm bài về châu lục để giúp HS dễ nhận biết, khắc sâu nét đặc trưng của từng châu lục.
Trong SGK gồm 8 bài ( bài 17,18,20,23,24,25,26,27 ). Khi dạy các bài này cần lưu ý:
Ví dụ: bài 17 - Châu Á, GV hướng dẫ HS dựa vào quả địa cầu nhận biết châu Á nằm hầu hết ở Bắc bán cầu; phía bắc giáo BBD, phía Đông giáp TBD, phía Nam giáp ÂDD, phía Tây và Tây Nam giáp Châu Âu và Châu Phi.
Ví dụ: Bài 25 - Châu Mĩ, HS cần nhận xét được địa hình châu Mỹ thay đổi từ Tây sang Đông: Dọc bở biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ ( dãy Cooc-đi-e, An-det), ở giữa là những đônhf bằng lớn ( ĐB Trung Tâm; A-ma-don), phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên (núi A-pa-lat, cao nguyên Bra-xin). Tuỳ từng trường hợp cụ thể, GV có thể yêu cầu HS nhận dạng địa hình của châu lục trước khi hoặc sau khi đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, cao nguyên,...
. Ví dụ: khi học về chủng tộc, qua so sánh màu da của người dân ở các châu lục, HS dễ nhớ đa số người dân ở châu Á là người da vàng, ở châu Âu là người da trắng, châu Phi là da đen.
CHÂU LỤC
TÊN TRÒ CHƠI
CHÂU LỤC
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
ĐỊA LÍ KINH TẾ
DÂN CƯ
CHÂU LỤC
CÂU 1: Ngành nào không có trong các ngành kinh tế:
A: Ngành nông nghiệp
B: Ngành công nghiệp
C: Ngành du lịch
D: Ngành dịch vụ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: D
CÂU 2: . Khi dạy nhóm bài về châu lục có sử dụng quả địa cầu hay không?
A: Có
B: Không
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: A
Sử dụng để xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của từng châu lục
CÂU 3: . Mục tiêu của nhóm bài về địa lí kinh tế Việt Nam là:
A: Trình bày được một số nét chính về các ngành kinh tế của Việt Nam.
B:Bước đầu biết đọc bản đồ ngành kinh tế, phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu kinh tế ở mức độ đơn giản.
C:Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người.
D: Cả 3 phương án trên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: D
CÂU 4: Mục tiêu của nhóm bài về địa lí kinh tế Việt Nam là: Bước đầu biết đọc bản đồ ngành kinh tế, phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu kinh tế ở mức độ khó. Đúng hay Sai?
A: Đúng
B: Sai
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
Ở mức độ đơn giản
CÂU 5: . Khi học nhóm bài về địa lí châu lục thì tìm hiểu về bao nhiêu châu lục?
A: 4
B: 5
C: 6
D: 7
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: C
CÂU 6: Trong SGK gồm bao nhiêu bài về địa lý kinh tế Việt Nam?
A: 4
B: 5
C: 6
D: 7
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: C
CÂU 7: Trong SGK gồm bao nhiêu bài khi học nhóm bài châu lục?
A: 5
B: 6
C: 7
D: 8
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: D
CÂU 8: . Dân cư của Việt Nam phân bố như thế nào?
A: Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở vùng núi
B: Đông đúc ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi cao
C: Đông đúc ở ven biển, thưa thớt ở vùng núi và đồng bằng.
D: Cả 4 phương án đều sai.
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
CÂU 9: Yêu cầu dạy học của nhóm bài châu lục có: “Mỗi châu lục cần giúp HS tìm hiểu theo trình tự: vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ; đặc điểm tự nhiên ( đặc trưng về địa hình, khí hậu,... ), dân cư, hoạt động kinh tế và quốc gia đại diện cho châu lục”. Đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
Châu Nam Cực không theo trình tự này.
CÂU 10: . Mục tiêu của nhóm bài dạy về châu lục:
A: Trình bày một số nét đặc trưng ( mang tính chấm phá ) về thiên nhiên, con người ở các châu lục trên thế giới.
B: Nhận biết vị trí của từng thủ đô trên bản đồ thế giới.
C: Có tinh thần tôn trọng các dân tộc, chủng tộc và bảo vệ thành quả lao động của con người.
D: Cả 3 đáp án trên đều đúng

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN:
A
CÂU 11: Nội dung của nhóm bài dạy về châu lục có: “Vị trí và một vài đặc điểm của tất cả các quốc gia cho các châu lục”. Đúng hay Sai?
A: Đúng
B: Sai

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
Chỉ một vài quốc gia đại diện
CÂU 12: . “Khi dạy về địa hình châu lục, GV cần cho HS dựa vào …. và …. của bản đồ để nhận xét chung về địa hình và đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, cao nguyên”. Hai dấu “....” điền là gì?
A: màu sắc, kí hiệu
B: màu sắc, hình dạng
C: kí hiệu, hình dạng
D: hình dạng, kích thước

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: A
CÂU 13: . Khi dạy nhóm bài về châu lục có sử dụng quả địa cầu hay không?
A: Có
B: Không

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: A


Sử dụng để xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của từng châu lục
 
CÂU 14: . Khi dạy nhóm bài về châu lục, GV cần coi trọng sử dụng phương pháp …. trong quá trình dạy nhóm bài về châu lục để giúp HS dễ nhận biết, khắc sâu nét đặc trưng của từng châu lục. Điền vào “....” là:
A: Phân tích
B: Tổng hợp
C: So sánh
D: Cả 3 phương án trên
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: C

CÂU 15: . Hướng dẫn dạy học nhóm bài về địa lí kinh tế Việt Nam, thái độ cần có của HS là:
A: Có tinh thần tôn trọng dân tộc, sắc tộc
B: Có tinh thần tôn trọng chủng tộc và bảo vệ thành quả lao động của con người
C: Có tinh thần tôn trọng thành quả lao động của con người
D: Có tinh thần tông trọng, bảo vệ thành quả lao động của con người.

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: D

CÂU 16: . Khi dạy bài về địa lí kinh tế Việt Nam, GV cần hình thành và rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích…?
A: Biểu đồ, sơ đồ kinh tế
B: Bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế.
C: Bản đồ, bảng thống kê, biểu đồ
D: Bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế, sơ đồ địa lí.

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B

CÂU 17: Khi dạy bài về địa lí kinh tế Việt Nam cần chú ý cho HS thấy được mối quan hệ …. giữa điều kiện tự nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. Điền vào “....”
A: Đơn giản
B: Trung bình
C: Phức tạp

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: A

CÂU 18: Kể tên nhanh các châu lục và đại dương trên thế giới:
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: Châu lục: Châu Á, Âu, Mỹ, Phi, Đại Dương, Nam Cực
Đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương
 



CÂU 19: . “Sau khi học xong về một ngành KT, HS không những cần nắm được các hoạt động chính trong ngành mà còn phải biết sự phân bố, sự phát triển của ngành và vị trí của chúng trong nền kinh tế của Việt Nam”. Đúng hay sai?
A: Đúng
B: Sai


01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
Sửa: Sau khi học xong về một ngành KT, HS không những cần nắm được các hoạt động chính trong ngành mà còn phải biết sự phân bố, sự phát triển của ngành.

CÂU 20: Khi học xong về địa lí kinh tế ngành lâm nghiệp của Việt Nam, HS cần nắm được gì về sự phân bố của ngành lâm nghiệp:
A: Ngành phân bố chủ yếu ở các cánh rừng quốc gia.
B: Ngành phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ.
C: Ngành phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
D: Cả 3 phương án đều sai

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: C

CÂU 21: . Khi dạy bài về địa lí kinh tế Việt Nam, GV cần hình thành và rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích…?
A: Biểu đồ, sơ đồ kinh tế
B: Bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế.
C: Bản đồ, bảng thống kê, biểu đồ
D: Bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê, sơ đồ kinh tế, sơ đồ địa lí.

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
ĐÁP ÁN: B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phương Linh
Dung lượng: 329,92KB| Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)